NHÀ NƯỚC HY LẠP KHÔNG CÔNG NHẬN

GIÁO HỘI CÔNG GIÁO LA MÃ HY LẠP

Tân Pháp


05 tháng 9, 2008

 

Lời thỉnh cầu trước đây đã được Johannes Paulus II đưa ra.

Đức Tổng Giám mục Nicolaos chính thức yêu cầu thừa nhận Giáo hội Thiên Chúa Giáo tại Hy Lạp

 

Athene (R.Knieuws.net) - Đức cha Nicolaos, Tổng Giám mục Thiên chúa giáo của đảo Tinos, trong một cuộc phỏng vấn trên báo chí hôm thứ hai đã yêu cầu nhà nước Hy Lạp chính thức thừa nhận Giáo hội Thiên Chúa Giáo tại Hy Lạp. Lời yêu cầu này [đưa ra] đã từ lâu, cho tới bây giờ vẫn luôn luôn bị khước từ bởi các giới chức thẩm quyền.

Hiện thời giáo hội Thiên Chúa giáo Hy Lạp được công nhận như một thực thể có tư cách pháp nhân, nhưng không có luật lệ nào qui định những liên hệ với nhà nước. Hơn 90% dân Hy Lạp theo Chính Thống Giáo.

Vị thế ‘bấp bênh’ của giáo hội Thiên Chúa Giáo tại Hy Lạp đã gây hậu quả cho việc tạo dựng những nơi chốn văn hóa, cũng như cho việc quản lý tài sản quyên góp dành cho giáo hội.

Vào tháng 3 năm 2005, Đức Giáo hoàng Johannes Paulus II cũng đã yêu cầu là Giáo hội Thiên Chúa Giáo tại Hy Lạp phải được hưởng một quy chế theo luật định, qua sự công nhận này giáo hội có được những quyền lợi giống như trường hợp ở các nước khác trong Cộng Đồng Âu châu.

Theo Đức cha Nicolaos, có ít nhất 350000 tín đồ Thiên Chúa Giáo cư ngụ ở Hy Lạp và vào những tháng hè có nhiều du khách cũng đến đây. Đức Giám mục cũng nói là giáo hội của Ngài được thừa hưởng một tài sản văn hóa vô giá mà giáo hội không thể bảo quản được vì thiếu phương tiện tài chánh (tb)

 

Bản tin tiếng Hà Lan:

Verzoek eerder al gedaan door Johannes Paulus II

Aartsbisschop Nicolaos eist officiële erkenning katholieke Kerk in Griekenland

ATHENE (RKnieuws.net) - Mgr. Nicolaos, de katholieke aartsbisschop van het eiland Tinos, heeft maandag in een kranteninterview geëist dat de Griekse Staat de katholieke Kerk in Griekenland officieel erkent. Deze oude eis is tot dusver altijd verworpen door de autoriteiten.

De katholieke Kerk van Griekenland wordt momenteel erkend als een feitelijke rechtspersoonlijkheid maar geen enkele wet regelt de relaties met de Staat. Meer dan 90 procent van de Grieken behoort tot de orthodoxe Kerk.

De ’wankele’ positie van de katholieke Kerk in Griekenland heeft gevolgen voor de oprichting van nieuwe cultusplaatsen, alsook voor het beheer van het kerkelijke patrimonium.

Paus Johannes Paulus II eiste in maart 2005 ook al een juridisch statuut voor de katholieke Kerk in Griekenland, wat een erkenning zou inhouden van haar rechten zoals dat het geval is in de andere landen van de Europese Unie.

Volgens mgr. Nicolaos wonen er in Griekenland minstens 350.000 katholieken en komen daar in de zomermaanden nog tal van toeristen bij. De bisschop zegt ook dat zijn Kerk over een onschatbaar cultureel erfgoed beschikt dat zij echter niet kan onderhouden bij gebrek aan financiële middelen. (tb)

Nguồn : Theo báo Rome Catholic Hà Lan.

http://www.rorate.com/nws.php?id=48360

Trang Tôn Giáo