●   Bản rời    

[VATICANOLOGY] Trên Đường Khôi Phục Vị Thế Trước Năm 1975 Đạt Kết Quả Đứng Đầu Về Số Lượng Tín Đồ?

[VATICANOLOGY] Trên Đường Khôi Phục Vị Thế Trước Năm 1975

Đạt Kết Quả Đứng Đầu Về Số Lượng Tín Đồ?

Minh Thạnh

http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh33ad.php

21-Apr-2024

Hiện nay, các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng, đặc biệt là khủng hoảng truyền thông. Cục diện tôn giáo tại Việt Nam biến đổi sâu sắc, toàn diện. Tuy nhiên, nhiều quan chức và tín đồ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam vẫn không nhận thức về thực trạng này.

Nhiều quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam vẫn cho rằng các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam chiếm 80% dân số, hoặc có thận trọng hơn một chút thì 70%, 50%...? Đối với họ, các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam hưng long, thịnh đạt, huy hoàng, rực rỡ vàng son cực điểm chưa từng có trong lịch sử?

Những nhận định như vậy có lẽ là vì thiếu thông tin, không tìm hiểu về cục diện tôn giáo?

Kết quả cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 cho thấy cục diện tôn giáo tại Việt Nam đã có biến động lớn? Các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam chỉ còn hơn 4,6 triệu tín đồ, khoảng trên dưới 5% trên tổng dân số)?

Trong khi đó, Công giáo (Vatican) đã trở thành tôn giáo hàng đầu tại Việt Nam? Đây là cục diện tôn giáo chưa từng có, vì trước năm 1975, Công giáo (Vatican) vẫn chỉ là tôn giáo thiểu số, dù ảnh hưởng của họ đối với xã hội rất mạnh mẽ, vượt lên trên các tôn giáo khác nhiều mặt?

[SH nhận xét: Nếu thống kê theo tên của mỗi tôn giáo thì bất công. Đa số các thành phần dân chúng không Ki-tô giáo theo đạo thờ ông bà truyền thống, không bị bắt buộc ghi tên mình theo tôn giáo nào, mặc dù họ có thể đi chùa như các Phật tử. Lẽ ra chỉ ghi "CGLM, hoặc Tin Lành, hoặc phi Ki-tô giáo."]

Nếu các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam muốn thoát ra cuộc khủng hoảng hiện nay, thì trước hết, quan chức, tín đồ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam phải quan tâm hơn đến cục diện tôn giáo, tương quan vị thế của các tôn giáo, chuyển biến trong hoạt động của các tôn giáo?

Facebook Minh Thạnh từ lâu đã có loạt bài về cục diện tôn giáo, thu thập giới thiệu thông tin về những chuyển biến ở các tôn giáo, trong nước và trên thế giới?

Bài giới thiệu bài đăng báo này là một bài thuộc loạt bài như trên đã nói? Nó sẽ giúp bạn đọc hướng tìm thông tin để thấy được Chính quyền Vatican tại Việt Nam đã nỗ lực khôi phục cơ cấu tổ chức, nhằm mục tiêu lấy lại vị thế trước năm 1975 và đã trở thành tôn giáo đa số tại Việt Nam là điều chưa từng có trong lịch sử tôn giáo tại Việt Nam?

Bài viết được giới thiệu là của Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dương, một nhà nghiên cứu tôn giáo tên tuổi, nguyên là lãnh đạo một cơ quan nghiên cứu tôn giáo hàng đầu tại Việt Nam? Do đó, nội dung bài viết sẽ rất khách quan?

Bài nghiên cứu của Phó Giaó sư Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dương sẽ cho chúng ta thấy quá trình Chính quyền Vatican tại Việt Nam khôi phục cơ cấu tổ chức của họ đã diễn ra như thế nào, đạt kết quả gì, phát triển vượt mức trước 1975 ra sao, thông qua một số trường hợp cụ thể?

Ở một trường hợp tại TPHCM, Hội đồng giáo xứ của Chính quyền Vatican chỉ ngưng hoạt động 06 năm (1980-1986)? Đến năm 1986, linh mục quản xứ lập lại ban có chức năng gần như tương tự Hội đồng giáo xứ với một cái tên mới? Rồi sau đó lại đổi tên, hoàn thiện chức năng?

Đó là một quá trình khéo léo, khôn ngoan, tinh vi và hiệu quả?

Còn ở miền Bắc thì chúng ta có thể lưu ý đến đoạn tường thuật sau đây, cho thấy tổ chức của Chính quyền Vatican được xây dựng đến tận từng ngõ, phố? Nội dung tường thuật (đoạn nhấn mạnh là của người tường thuật):

Từ khi Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo có hiệu lực (cuối năm 2004), ở miền Bắc nhiều họ đạo xin được lập mới. Một điều kiện thực tế là theo thời gian, số giáo dân của không ít họ đạo tăng gấp hai, ba lần, thậm chí hơn thế so với thời gian đầu thành lập thường cách đó vài chục năm, đã là nguyên nhân trực tiếp để Giáo hội xin được tách hoặc lập họ đạo mới.

Cùng với việc khôi phục, tách, lập họ đạo mới là việc khôi phục tổ chức dâu (giáp, tích, lân) đạo. Một số họ đạo trị sở, nhất là họ đạo trị sở ở thành phố, thị xã chia họ đạo thành các khu vực đạo. Việc lập họ đạo, khu vực đạo thường theo địa giới, gồm một số lượng tín hữu nhất định ở một khu vực nhất định theo giong, ngõ, phố.

Tương tự như miền Bắc, các xứ, họ đạo Công giáo ở miền Nam cũng tiến hành khôi phục, tách, lập họ đạo mới và các tổ chức dưới họ đạo như khu, xóm, khóm, chi họ. (hết tường thuật).

Bài báo được giới thiệu có nhan đề “Hệ thống tổ chức Giáo hội của Công giáo ở Việt Nam – Giáo xứ Giáo họ và cơ cấu nhân sự từ năm 1975 đến nay”, tác giả PGS Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dương, đăng trên báo Công giáo và Dân tộc số 2379, tuần lễ từ 10.2 đến 16.2.2023., trang 36-37.

Bạn đọc mua báo Công giáo và Dân tộc bản in giấy để xem trọn bài báo.

FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:

Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, ký tự, ký hiệu, hình ảnh, video và những hình thức tương tự khác gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết và những hình thức tương tự khác, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Bạn đọc chịu trách nhiệm nếu sửa chữa, thay đổi nội dung, hình thức diễn đạt của bài viết khi đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, cá biệt và những hình thức tương tự khác không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với việc bạn đọc sử dụng kiến thức, kỹ năng... được hướng dẫn trên Facebook Minh Thạnh vào các việc riêng, cụ thể của bạn đọc.

Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc.

Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.

Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…).

Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng nhưng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố các bản án).

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự mà luật pháp quy định không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) ...

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi.

Trong các bài đăng trên Facebook Minh Thạnh, nếu nhân vật không được thể hiện tên đầy đủ, chính xác, thì đề nghị bạn đọc trước hết hiểu là nhân vật hư cấu. Nhân vật hư cấu không có thực, mà chỉ là nhân vật giả tưởng được tác giả Minh Thạnh xây dựng, chế tác, tưởng tượng để thể hiện, phản ánh các nội dung chung của cục diện tôn giáo, của xã hội toàn cầu. Nhân vật hư cấu được gọi bằng các cụm từ như: “ai đó”, “người này”, “người đó”, hoặc viết tắt ông X, bà Y, anh 4.0, chị@, hoặc ngài #... (theo pháp luật, các ký hiệu không thể hiện tên người). Nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh phản ánh hiện thực xã hội nhưng không phải lấy y nguyên nguyên mẫu từ đời sống xã hội. Tính cách nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh được sáng tạo, tưởng tượng, hoặc chỉ có một nét tính cách riêng rẽ tách rời từ hiện thực, hoặc nhân vật hư cấu có tính cách cắt ghép hoặc tổng hợp từ các nguyên mẫu khác nhau từ hiện thực xã hội. Cũng như các nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết, kịch nghệ, thơ ca tự sự, truyện ngắn… những nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh cũng có tính cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động nhân vật… Nhân vật hư cấu được xây dựng trong bối cảnh nhất định. Nhưng những điều đó không làm mất đi tính chất hư cấu của các nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh.

Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cụm từ “các hệ phái Phật giáo” không chỉ khái niệm gộp chung là Phật giáo, đạo Phật, không liên hệ đến tổ chức Phật giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo, một tổ chức tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa, trang trí mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.

Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.

Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.

Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng.

Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo.

Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.

Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...)

Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết.

Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên

Bài viết đến đây là hết.

Minh Thạnh

(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610).

____________ COMMENTS ____________

Nguồn @cusiminhthanh ngày 04 thang 4, 2024