●   Bản rời    

[VATICANOLOGY] Đám Đông Vaticanese Ở Núi Cúi Uy Hiếp Quốc Lộ 20 Có Phải Là Thuyết Âm Mưu?

[VATICANOLOGY] Đám Đông Vaticanese Ở Núi Cúi Uy Hiếp Quốc Lộ 20 Có Phải Là Thuyết Âm Mưu?

Minh Thạnh

http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh33ae.php

21-Apr-2024

I. Phê Phán VOA Hội Luận Về Chuyến Thăm Việt Nam Của Bộ Trưởng Ngoại Giao Vatican:

Đám Đông Vaticanese Ở Núi Cúi Uy Hiếp Quốc Lộ 20 Không Phải Là Thuyết Âm Mưu?

Ngay khi Hội đồng Giám mục Việt Nam thông báo về chuyến thăm Việt Nam của Tổng Giám mục Bộ trưởng Ngoại giao Chính quyền Vatican, Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ VOA tổ chức quảng bá, truyền thông mạnh mẽ, nhiệt liệt cho chuyến đi của Tổng Giám mục Bộ trưởng Ngoại giao Chính quyền Vatican? Không chỉ có bài viết, VOA còn tổ chức “hội luận”?

Một người tham gia hội luận tự xưng là con chiên (Ls T. Q. Q.) có nhắc đến bài viết về trung tâm hành hương Đức Mẹ Núi Cúi, tôi đã viết từ cả chục năm trước đây? Người tham gia hội luận không nói tên tác giả, nhưng nhiều bạn đọc đều biết tôi là người đầu tiên nêu lên quan điểm về khả năng những đám đông tập trung ở quảng trường Đức Mẹ Núi Cúi có khả năng cắt Quốc Lộ 20, quốc lộ TPHCM – Đà Lạt, vì trung tâm hành hương này ở quá gần Quốc lộ 20, ngay sát một địa phương Vaticanese toàn tòng rất nổi tiếng là Gia Kiệm.

Người tham gia hội luận của VOA cho rằng bài viết như thế là thuyết “âm mưu”. Vì vậy, tôi thấy cần phản biện, phê phán.

Không phải riêng Chính quyền Vatican tại Việt Nam, một trong những căn tính nổi bật của bộ máy Chính quyền Vatican, Vaticanese toàn thế giới là tụ tập đám đông?

Kiến trúc chính ở Vatican là một quảng trường, có từ thời trung cổ nhưng đứng trong hàng quảng trường top ten trên thế giới?

Ở đó, đám đông tụ tập thường xuyên hàng tuần hoặc nhiều hơn nữa khi có lễ trọng? Hàng tuần ít nhất cũng vài ngàn người tập trung chờ Giáo hoàng xuất hiện trên cửa sổ Điện Tông toà, đọc vài lời phát biểu hay những bài kinh ngắn?

Vaticanese nghiện phức cảm đám đông một cách cuồng nhiệt? Hầu như điểm hành hương nào của Chính quyền Vatican tại Việt Nam cũng có quảng trường lớn khả năng tập trung hàng chục ngàn người đến cả trăm ngàn người? Như sân Trung tâm mục vụ Tổng giáo phận Sài Gòn cũng được quan chức Chính quyền Vatican bố trí thành quảng trường phục vụ đám đông tâp trung và đặt tên là Quảng trường các thánh tử đạo Việt Nam?

Khi Vaticanese tập trung đám đông hành lễ ngoài trời, vài chục ngàn người là chuyện thường, có thể lên nhiều trăm ngàn người như ở Phủ Lý, La Vang? Vaticanese trong đám đông như lên cơn say thuốc?

Tập trung đông người như thế nhưng Chính quyền Vatican không bao giờ dùng từ “lễ hội”? Đối với họ chỉ có lễ, dù đám đông không chỉ làm lễ? Tuy nhiên, tập trung để làm gì, thì Chính quyền Vatican cũng đưa lễ vào để kích thích đám bằng yếu tố tôn giáo thiêng liêng (như thánh lễ trên đường phố hàng trăm ngàn người tham dự ở Seoul thời lật đổ tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye?)?

Chính quyền Vatican tại Việt Nam đã tập trung những đám đông lớn nhất, lớn chưa từng có trong lịch sử Việt Nam, hàng nhiều trăm ngàn nam nữ, già trẻ, bé lớn? Đám đông là một cách để Vaticanese thụ hưởng cơn say tôn giáo tuyệt đỉnh cảm xúc, đồng thời luôn là một cách biểu dương lực lượng? Trước 1954, ở miền Bắc, những đám đông ở Phát Diệm được coi là không đâu bằng? Thực ra, thời đó, số lượng giáo dân Phát Diệm tại chỗ chỉ là một phần? Vì Phát Diệm là vùng tương đối yên ổn trong chiến tranh chống Pháp, Chính quyền Vatican ở Phát Diệm cũng cố ý tập trung người các nơi đổ về bằng việc cứu trợ, nên những đám đông ở Phát Diệm, là đám đông lớn nhất tại Việt Nam, có các đơn vị vũ trang bồng súng, có các lực lượng quần chúng giơ cao nắm đấm quyết chiến, thì không ở đâu bằng?

Thời Chính quyền Sài Gòn ở miền Nam, giáo dân Vatican đã tập trung đám đông kỷ lục, mà người tham dự những cuộc lễ của Chính quyền Sài Gòn tổ chức không đáng vào đâu để mà so sánh? Đó là đám đông mittinh Vaticanese tại Sài Gòn năm 1965 đòi lật đổ chính quyền của thủ tướng Phan Huy Quát? Phan Huy Quát tất nhiên đổ, dưới áp lực của đám đông được mô tả là đen nghịt quảng trường Chợ Bến Thành, Đại lộ Lê Lợi, Đại lộ Nguyễn Huệ, Đại lộ Hàm Nghi…?

Mới đây, bộ sách về giáo dân ông Tạ của một tác giả Vaticanese miêu tả những đám đông Vaticanese biểu tình hết sức chân thực, sinh động? Những đám đông Vaticanese như vậy xông cả vào Bộ Tổng tham mưu Quân đội Sài Gòn, súng nổ người chết? Khi lên cơn say tôn giáo, Vaticanese sẵn sàng tử đạo vì từ nhỏ tinh thần tử đạo đã được rèn đúc?

Đám đông miêu tả trong bộ sách về “dân ông Tạ” là một đám đông bạo động, mà tác giả bộ sách này khi đó chỉ là thiếu niên, nhưng cứ đi biểu tình về là băng bó?

Do đó, nói đến đám đông Vatican và nói về những mục tiêu chính trị của Chính quyền Vatican thì KHÔNG CÓ CHÚT HÀM LƯỢNG THUYẾT ÂM MƯU NÀO HẾT, MÀ ĐÓ LÀ SỰ THẬT KHÁCH QUAN, HIỂN NHIÊN?

Chính quyền Vatican các nước trên thế giới nói chung không làm chính trị lộ liễu khi chưa có thời cơ? Khi có thời cơ, thì nếu cần vỏ bọc tôn giáo họ làm như ở Hàn Quốc, khi lật đổ tổng thống Park Geun Hye, họ bày bàn thờ trên đường phố làm thánh lễ còn nếu cần đóng vai nhân dân, thì họ làm như Euromaidan, Ukraina lấy tổ chức Catholic Action kỷ luật chặt chẽ làm sức mạnh chiến đấu, kết hợp biểu tình với vũ trang?

Trong giai đoạn nuôi dưỡng lực lượng, thì Chính quyền Vatican tổ chức những đại hội giới trẻ, tập trung vài chục ngàn nam nữ thanh niên trong vài ngày để biểu dương lực lượng (ở Nam Mỹ, có những dịp số thanh niên tập trung lên đến hàng triệu người?)? Chúng ta vẫn đang thấy việc này diễn ra?

Là người theo các hệ phái Phật giáo hoặc không tôn giáo thì không hiểu được phức cảm đám đông như một cơn say thuốc đỉnh điểm ở Vaticanese?

Nếu ở Hồi giáo, cơn say dâng lên khi những chiến binh Thánh chiến người đeo đầy súng đạn cầu nguyện trước khi ra trận, thì ở Vatican, cơn say phức cảm đám đông dâng lên ở những thánh lễ đại trào, càng bốc hơn nữa với men tử đạo?

Có lẽ các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã từng cũng bắt chước đưa bàn thờ Phật xuống đường (1966) tạo phức cảm về sức mạnh tôn giáo, nhưng không thành công? Vì lẽ đơn giản theo các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam thì không làm sao có được phức cảm Vaticanese?

Đám đông các lực lượng vũ trang nói chung cũng vẫn có những giới hạn vì không có yếu tố thiêng liêng, chỉ có ở tôn giáo, đặc biệt là ở Chính quyền Vatican?

Hiện nay, đã qua rồi cái thời Phát Diệm, đám đông Vaticanese tuyệt đại đa số trường hợp đều là đám đông không vũ trang? Ở Công đoàn Đoàn kết Ba Lan chẳng hạn, lực lượng Catholic Action này có vũ trang, có xảy ra chạm súng với cảnh sát, quân đội nhưng đám đông của họ vẫn là “diễn biến hoà bình”?

Nếu Vatican mà không có đám đông, trong đó có đám đông diễn biến hoà bình dưới sự lãnh đạo của những ca các đức cha, đức tổng, đức hồng y làm chính trị, thì Vatican không còn là Vatican nữa? Cho nên, nay một người tự xưng là con chiên (Ls. L. Q. Q.) lên Đài VOA nói rằng chuyện đám đông một triệu Vaticanese với những diễn biến có thể có của nó ở Trung tâm hành hương sát một thị trấn Chính quyền Vatican ven Quốc lộ 20 chỉ là thuyết âm mưu, thì quả là “THẬT THÀ NHƯ THỂ LÁI TRÂU”?

Lên đài VOA, có người công khai mình là con chiên, có người kín đáo không nói gì về tôn giáo? Chính quyền Vatican rất coi trọng việc tuyên xưng đức tin nên hiếm khi nói họ chối đạo, mà chỉ khéo léo im lặng?

Nhưng qua từ ngữ họ sử dụng khi bàn luận về Chính quyền Vatican, chúng ta có thể đoán biết họ có phải là Vaticanese hay không? Những Vaticanese tham gia hội luận trên VOA là những đại diện điển hình cho Vatican kiều tại Việt Nam (“Vatican kiều” là chữ dùng của trang Sách Hiếm?)? Trong cuộc hội luận mà chúng ta đang nói đến đây, các Vaticanese đang nhìn vào những sự kiện liên hệ đến chuyến đi thăm của Giáo hoàng như một cơ hội? Hơn nữa, dường như đó là một cơ hội vàng cho quan chức Chính quyền Vatican, cho Vaticanese?

Vì xem là cơ hội nên các Vaticanese tham gia mới gọi nguy cơ đám đông Vaticanese tập trung (có quan chức Chính quyền Vatican nói có thể một triệu người đón Giáo hoàng?) là thuyết âm mưu? Ôi, nghe sao mà hiền hậu, nhân đức đến thế?

Trong cuộc hội luận trên đài VOA về chuyến thăm của Tổng Giám mục Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính quyền Vatican, các Vaticanese tham gia hé mở một chút là cục diện, diễn biến sau chuyến thăm của Giáo hoàng, kiểu Gioan Phaolô II, mà bây giờ họ hết sức kiềm chế, chỉ thoang thoáng đề cập đến?

Nhưng không cần nói tên Gioan Phaolô II hay nhắc chuyện Cộng hoà Nhân dân Ba Lan, VOA nói chuyện Giáo hoàng thăm một nước xã hội chủ nghĩa thì ai cũng có thể hiểu?

*******

THUYẾT MINH THẠNH: Bài viết ghi nhận ví dụ minh hoạ thời sự, sống động cho “thuyết Minh Thạnh” về cục diện tôn giáo?

Khái niệm cục diện tôn giáo là khái niệm được “thuyết Minh Thạnh” đề xuất? “Thuyết Minh Thạnh” ghi nhận những chuyển biến quan trọng về cục diện tôn giáo tại Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI, từ năm 2019, và từ tháng 7/2023 đến này.

Nguồn: FB Minh Thạnh ngày 10 tháng 4, 2024

 

II. Báo Chí Trong Và Ngoài Nước Vồ Vập Chuyến Thăm Việt Nam Của Bộ Trưởng Ngoại Giao Vatican:

Tôn Giáo Đa Số Trong “Khoảnh Khắc Mang Tính Lịch Sử”?

Từ ngày 9/4/2024, khi Tổng giám mục Gallagher đến Việt Nam, thì việc này có lẽ là tin tức hàng đầu trên báo chí tiếng Việt trong và ngoài nước. Có lẽ, chưa bộ trưởng ngoại giao của quốc gia nào đến thăm Việt Nam mà báo chí vồ vập đón mừng, hồ hởi, phấn khởi đến thế!

Với mỗi cuộc gặp của Tổng giám mục Bộ trưởng ngoại giao Vatican, các báo đều có tin bài riêng? Tin nào, bài nào cũng đều hoan hô chúc tụng, tán dương, ca ngợi quan hệ tốt đẹp…? Tuy vậy, báo chí trong nước ít đi vào nội dung cụ thể, chi tiết trừ nội dung thúc đẩy chuyến đi thăm của Giáo hoàng? Còn báo chí nước ngoài cho biết những vấn đề mà chúng ta bàn luận ở một việc khác?

Chúng ta lưu ý, Bộ trưởng ngoại giao Vatican đến thăm Việt Nam không phải do lời mời của Bộ Ngoại giao Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà là theo lời mời của Hội đồng Giám mục Việt Nam (xem Thông báo trên trang web Hội động Giám mục Việt Nam)? Có nghĩa là ông Bộ trưởng ngoại giao Vatican chỉ là khách của Hội đồng Giám mục Việt Nam, không phải quốc khách, nhưng báo chí trọng vọng, kính cẩn, quý mến đến như vậy?

Chúng ta có thể lý giải đều này bằng nguyên do cục diện tôn giáo mới tại Việt Nam, được ghi nhận từ năm 2019 (theo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở)? Cục diện tôn giáo mới đó là Công giáo Vatican tiến lên vị trí tôn giáo đa số tại Việt Nam, có số lượng người theo hàng đầu (Facebook Minh Thạnh dùng thuật ngữ Vaticanese)?

Nhiều quan chức cấp cao các tôn giáo khác không chấp nhận thực tế này, vẫn trước sau nằng nặc cho rằng tôn giáo họ là tôn giáo chiếm 80% dân số tại Việt Nam, hơn nữa tươi sáng, huy hoàng chưa từng thấy?

[SH nhận xét: Nếu thống kê theo tên của mỗi tôn giáo thì bất công. Đa số các thành phần dân chúng không Ki-tô giáo theo đạo thờ ông bà truyền thống, không bị bắt buộc ghi tên mình theo tôn giáo nào, mặc dù họ có thể đi chùa như các Phật tử. Lẽ ra chỉ ghi "CGLM, hoặc Tin Lành, hoặc phi Ki-tô giáo."]

Một quan chức cấp cao tôn giáo khác đó nói với tôi rằng không hề có cục diện tôn giáo gì mới, chẳng quan tâm chi?

Vấn đề cục diện tôn giáo diễn tiến vận động hầu như chỉ là vấn đề trên Facebook Minh Thạnh, còn hầu như các quan chức tôn giáo mà giáo lý giảng dạy lẽ “vô thường” thì đều không kể gì đến, thậm chí bác bỏ cũng không, có lẽ cho là đến bác bỏ cũng không cần? Lẽ ra, tôn giáo có giáo lý vô thường phải hơn ai hết quan tâm đến sự biến chuyển, đổi thay?

Nay thì xin mời tất cả bạn đọc điểm qua những nội dung liên hệ đến tôn giáo trên báo chí, chỉ cần từ tết âm lịch đến nay, thì sẽ thấy những quan điểm và những dự báo theo nội dụng thể hiện trên Facebook Minh Thạnh đúng sai như thế nào?

Một giám mục, trong bài thuyết giảng tại Thánh lễ cầu nguyện về Truyền giáo do Tổng giám mục bộ trưởng Vatican chủ sự tại Nhà thờ Chính toà Hà Nội gọi sự kiện Tổng giám mục Bộ trưởng ngoại giao Vatican đến Việt Nam là “khoảnh khắc mang tính lịch sử”? “Khoảnh khắc mang tính lịch sử” dù cho riêng một tôn giáo nào cũng sẽ là “khoảnh khắc mang tính lịch sử” cho toàn cục diện tôn giáo?

Giám mục thuyết giảng nói “khoảnh khắc” là có ý khiêm tốn, chứ thực ra đó là cả một giai đoạn? Giai đoạn mới của cục diện tôn giáo này bắt đầu lúc nào? Nếu xét trong khoảng cách gần thì có lẽ từ tháng 7/2023, nhưng nếu bằng một tầm nhìn trung hạn thì từ năm 2019, năm tổ chức Cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở, ghi nhận lại cục diện tôn giáo tại Việt Nam, cũng là năm một quan chức tôn giáo khởi đầu cho cuộc tổng khủng hoảng truyền thông của tôn giáo ông ta, bằng chiến dịch chỉ trích một hoạt động cúng bái truyền thống là “MÊ TÍN” và “LÀM TIỀN”?

Từ đó, báo chí đã vào cuộc như thế nào, bạn đọc có thể thấy rõ?

Trong sự kiện Tổng giám mục Bộ trưởng ngoại giao Chính quyền Vatican đến Việt Nam này, báo chí có vẻ ít gọi quan chức Chính quyền Vatican là “đức” theo kiểu gọi của giáo dân Vaticanese gọi bề trên của mình? Tuy vậy, báo chí vẫn dùng từ Toà thánh (cách gọi mang tính tôn xưng của giáo dân?) thay vì từ “Vatican” (cách gọi trung tính?), đúng tên quốc gia có quan chức đến thăm Việt Nam?

Mặc dù không phải là khách mời của Bộ trưởn Bộ ngoại giao Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chỉ là khách mời của Hội đồng Giám mục Việt Nam, nhưng các video của Hội đồng Giám mục Việt Nam, Tổng giáo phận Hà Nội cho thấy vị khách của Hội đồng Giám mục Việt Nam khi di chuyển có xe của cơ quan công lực mở đường?

Tổng hợp tin bài báo chí trong và ngoài nước, chúng ta sẽ ghi nhận Tổng giám mục Bộ trưởng ngoại giao Vatican có nội dung phát biểu dịch chuyển qua lại giữa vị trí Bộ trưởng ngoại giao Vatican, tức là bộ trưởng ngoại giao một nước ngoài đến thăm Việt Nam, và vị trí là một nhà lãnh đạo Công giáo, gồm cả Công giáo tại Việt Nam? Tức là khi là Bộ trưởng ngoại giao như Bộ trưởng ngoại giao các quốc gia khác? Và khi là lãnh đạo của 07 triệu Vaticanese ở Việt Nam?

Điều này có lẽ cũng hợp lý, vì Tổng giám mục Gallagher là Bộ trưởng ngoại giao quốc gia Vatican, nhưng đến Việt Nam theo lời mời của những cơ quan hội đồng các quan chức cấp cao Chính quyền Vatican ở nước sở tại, mà xét ra ông là cấp trên?

Cho nên, qua báo chí, cuộc viếng thăm Việt Nam thể hiện rõ tính chất được lãnh đạo từ nước ngoài của bộ máy quan chức Chính quyền Vatican và Vaticanese tại Việt Nam một cách gọi khác là “Vatican Kiều”? Kiều dân Vatican ở nước sở tại? (cụm từ Kiều dân Vatican là cụm từ trang Sách Hiếm dùng?)?

Vatican nếu vừa trở thành tôn giáo đa số tại Việt nam, lại nếu vừa được xem như định chế có lãnh đạo từ nước ngoài, một bộ phận của nước ngoài, thì này quả là HỔ MỌC CÁNH như Facebook Minh Thạnh đã dự báo?

Theo kế hoạch, Tổng giám mục Bộ trưởng Ngoại giao Vatican đến Việt Nam trong và ngoài nước, rồi Hồng y Thủ tướng Vatican đến, sau cùng Giáo hoàng mới đến?

Chỉ mới Tổng giám mục Bộ trưởng Ngoại giao Vatican đến mà báo chí Việt Nam đã mừng rỡ, hân hoan chào đón đến như vậy, thì mai kia Giáo hoàng đến Việt Nam thì sẽ như thế nào?

Sự kiện Tổng giám mục Bộ trưởng Ngoại giao Vatican đến Việt Nam không phải chỉ là sự kiện truyền thông của báo chí trong nước, báo chí tiếng Việt ở nước ngoài, hoặc của người Việt hải ngoại, mà là tin tức thế giới? Phóng viên của Đài truyền hình Phượng Hoàng Vệ Thị, một đài truyền hình quốc tế trụ sở ở Trung Quốc, cử phóng viên đến tận Nhà thờ Chính toà Hà Nội tường thuật?

Qua việc báo chí phản ánh chuyến đi thăm Việt Nam của Tổng giám mục Bộ trưởng Ngoại giao Vatican, chúng ta thấy, có lẽ, cục diện tôn giáo không chỉ chuyển biến ở ghi nhận đa số/thiểu số, mà đó còn là giai đoạn chừa từng có trong lịch sử? Không phải là tình trạng khôi phục những gì Chính quyền Vatican đã mất, tiến lên vị thế tôn giáo đa số, mà còn hơn thế nữa?

 

Nguồn @cusiminhthanh ngày 14 tháng 4, 2024

 

FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:

Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, ký tự, ký hiệu, hình ảnh, video và những hình thức tương tự khác gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết và những hình thức tương tự khác, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên. Bạn đọc chịu trách nhiệm nếu sửa chữa, thay đổi nội dung, hình thức diễn đạt của bài viết khi đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, cá biệt và những hình thức tương tự khác không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với việc bạn đọc sử dụng kiến thức, kỹ năng... được hướng dẫn trên Facebook Minh Thạnh vào các việc riêng, cụ thể của bạn đọc.

Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc.

Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.

Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…).

Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng nhưng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố các bản án).

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến danh từ riêng mà bài viết dùng các ký tự mà luật pháp quy định không thể hiện tên người, tên đất như # (dấu thăng), * (dấu hoa thị), ... (dấu ba chấm), x (dấu nhân) ...

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi.

Trong các bài đăng trên Facebook Minh Thạnh, nếu nhân vật không được thể hiện tên đầy đủ, chính xác, thì đề nghị bạn đọc trước hết hiểu là nhân vật hư cấu. Nhân vật hư cấu không có thực, mà chỉ là nhân vật giả tưởng được tác giả Minh Thạnh xây dựng, chế tác, tưởng tượng để thể hiện, phản ánh các nội dung chung của cục diện tôn giáo, của xã hội toàn cầu. Nhân vật hư cấu được gọi bằng các cụm từ như: “ai đó”, “người này”, “người đó”, hoặc viết tắt ông X, bà Y, anh 4.0, chị@, hoặc ngài #... (theo pháp luật, các ký hiệu không thể hiện tên người). Nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh phản ánh hiện thực xã hội nhưng không phải lấy y nguyên nguyên mẫu từ đời sống xã hội. Tính cách nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh được sáng tạo, tưởng tượng, hoặc chỉ có một nét tính cách riêng rẽ tách rời từ hiện thực, hoặc nhân vật hư cấu có tính cách cắt ghép hoặc tổng hợp từ các nguyên mẫu khác nhau từ hiện thực xã hội. Cũng như các nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết, kịch nghệ, thơ ca tự sự, truyện ngắn… những nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh cũng có tính cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động nhân vật… Nhân vật hư cấu được xây dựng trong bối cảnh nhất định. Nhưng những điều đó không làm mất đi tính chất hư cấu của các nhân vật hư cấu trên Facebook Minh Thạnh.

Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cụm từ “các hệ phái Phật giáo” không chỉ khái niệm gộp chung là Phật giáo, đạo Phật, không liên hệ đến tổ chức Phật giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo, một tổ chức tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa, trang trí mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.

Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.

Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.

Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng.

Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo.

Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.

Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...)

Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết.

Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên.

Bài viết đến đây là hết.

Minh Thạnh

(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610).

____________ COMMENTS ____________

Nguồn @cusiminhthanh ngày 10 tháng 4, 2024