●   Bản rời    

[THIỂU SỐ HOÁ?] Quan Chức Các Hệ Phái Phật Giáo Tại Việt Nam Từ Đây Nên Thận Trọng Tuân Thủ Pháp Luật Khi Mời Người Nước Ngoài Đến Chùa?

[THIỂU SỐ HOÁ?] Quan Chức Các Hệ Phái Phật Giáo Tại Việt Nam Từ Đây

Nên Thận Trọng Tuân Thủ Pháp Luật Khi Mời Người Nước Ngoài Đến Chùa

Minh Thạnh

http://sachhiem.net/TONGIAO/tgM/MinhThanh43.php

10-Mar-2024

Nếu chúng ta tìm cách tìm hiểu những vấn đề như vậy trong cục diện tôn giáo hiện nay ở Việt Nam, thì một trong những yếu tố phải xét đến là tình trạng thiểu số hoá của các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, căn cứ số liệu thống kê nhà nước Cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 (MT)

 VỤ “C3V”?

Mới đây, một cơ sở thuộc các hệ phái tại Việt Nam ở khu vực Đông Bắc miền Bắc (sau đây gọi tắt là “C3V”) gặp phải nhiều khó khăn sau khi tổ chức một sự kiện có các tu sĩ người Myanmar tham gia?

Người đứng đầu “C3V” phải đối mặt với một số vấn đề trách nhiệm? Trong đó, có vấn đề đón tiếp người nước ngoài có visa du lịch, nhưng có tiến hành hoạt động tôn giáo ở “C3V”?

Trên mạng có nhiều nguồn ý kiến? Và theo đó là rất nhiều ý kiến về trách nhiệm của người đứng đầu “C3V”? Ý kiến về vấn đề khách nước ngoài hoạt động tôn giáo ở cơ sở tôn giáo có liên hệ đến chiều cạnh pháp luật của vấn đề nên rất đáng chú ý để tránh “vi phạm pháp luật”?

“VI PHẠM PHÁP LUẬT”?

Từ trước cho đến nay, nhiều người nước ngoài (có thể có một số gốc Việt) khi đến Việt Nam vẫn có thể có các hoạt động tôn giáo ở các cơ sở tôn giáo? Họ có thể là những giáo sĩ nhà tu hành, quan chức tôn giáo, chỉ đến Việt Nam viếng thăm? Nhưng trong số đó cũng có nhiều nhà truyền giáo, nhiều quan chức của chính quyền tôn giáo siêu quốc gia?

Ở các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, tại thành phố H. miền Nam, xem tin tức trên mạng, vẫn thường thấy một nhà sư người Nhật Bản thường xuyên xuất hiện hành lễ với quan chức cấp cao các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam? Nhà sư Nhật Bản đó nhập cảnh bằng visa loại gì, chúng ta không thể biết? Thời gian trước đây cũng thấy không có vấn đề gì? Không có việc đặt vấn đề dùng visa du lịch nhập cảnh Việt Nam hoạt động tôn giáo ở cơ sở tôn giáo?

Có cơ sở thuộc các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, thành phố H., vẫn mời một tiến sĩ người Mỹ gốc Việt đi Mỹ vào năm 1975 nên nhiều khả năng không còn quốc tịch Việt Nam, đến để thuyết trình, diễn giảng về triết học, tôn giáo? Trước đây đó cũng là chuyện bình thường?

Nhưng nay, khi vấn đề tuân thủ pháp luật được đặt ra, liên hệ đến loại visa khi nhập cảnh, thì những trường hợp “C3V” sẽ trở thành điểm nóng tập kích truyền thông từ một bộ phận dư luận mạng vốn rất thường xuyên hướng vào các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, chứ chưa nói đến sự xem xét, xử lý từ các cơ quan chức năng?

Khi những người nước ngoài đến chùa chiền thực hành nghi lễ tôn giáo, thí dụ chỉ lạy Phật, là họ đã có hoạt động tôn giáo? Vấn đề sẽ nảy sinh nếu họ nhập cảnh bằng visa du lịch?

Trong hoàn cảnh các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam đã trở nên thiểu số trong cục diện tôn giáo, sau vụ “C3V”, thì nay vấn đề quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật nên được đặt ra ở cấp độ khác với trước đây?

Quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam nên nhận thức thực tế, cập nhật về tình trạng thiểu số hoá của các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam và những hệ quả của nó?

CÒN CHÍNH QUYỀN VATICAN?

Chính quyền Vatican vừa là một tôn giáo, vừa là một bộ máy nhà nước siêu quốc gia, quan chức Chính quyền Vatican và Vaticanese ở các nước liên hệ chặt chẽ với nhau? Cho nên, nêu vấn đề dùng visa du lịch nhưng có hoạt động tôn giáo tại Việt Nam được đặt ra, thì phải chăng, Chính quyền Vatican sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa?

Vaticanese người nước ngoài nói chung và người nước ngoài gốc Việt nói riêng khi đến Việt Nam, hàng tuần, Chính quyền Vatican đều buộc Vaticanese đi lễ chủ nhật ở nhà thờ? Có giáo phận tổ chức riêng những thánh lễ bằng tiếng Anh cho Vaticanese người nước ngoài (chắc chắn phần lớn được nhập cảnh Việt Nam bằng visa du lịch?)?

Nếu đặt vấn đề như đối với “C3V”, thì vấn đề người nước ngoài là quan chức Chính quyền Vatican, giáo dân Vaticanese đến Việt Nam bằng visa du lịch có hoạt động tôn giáo sẽ có thể đã diễn ra hàng chục ngàn lượt hàng năm? Nay nếu đặt vấn đề vi phạm, thì không biết bao nhiêu trường hợp để xử lý vi phạm?

Là một bộ máy được lãnh đạo 1,3 tỷ Vaticanese trên toàn thế giới, thì việc các quan chức Chính quyền Vatican người nước ngoài trong bộ máy chính quyền toàn cầu đó đến Việt Nam là thực hiện nhiệm vụ tôn giáo, hoạt động tôn giáo tất yếu sẽ rất đông đảo? Tuy nhiên, không thấy sự việc được đặt thành vấn đề, nhất là vấn đề tuân thủ pháp luật nước sở tại liên hệ đến loại visa?

Các quan chức Chính quyền Vatican tại Việt Nam, thực hiện chức trách của mình, liên hệ đến trung tâm đầu não của mình, xuất cảnh (sang Vatican) thường xuyên hơn rất nhiều quan chức các tôn giáo khác ở Việt Nam? Vấn đề này cũng không hề được đặt ra đối với các quan chức Chính quyền Vatican?

Tuy nhiên, vừa rồi, việc người đứng đầu “C3V” xuất cảnh nhiều lần cũng bị xem là vấn đề cần xem xét?

VATICAN CẤP HỘ CHIẾU CÔNG VỤ CHO NGƯỜI KHÔNG PHẢI CÔNG DÂN VATICAN?

Vatican là một quốc gia? Chính quyền Vatican cũng cấp hộ chiếu các loại để người cầm hộ chiếu Vatican xin visa nhập cảnh? Tuy nhiên, khác với nhiều nước, Chính quyền Vatican cấp hộ chiếu công vụ cho những người không phải công dân Vatican?

Đó là do công dân Vatican chỉ có khoảng 1000 người, còn Vaticanese trên toàn thế giới khoảng 1,3 tỷ người? Nếu như quốc gia nào đó yêu cầu quan chức Chính quyền Vatican khi nhập cảnh muốn hoạt động tôn giáo phải có visa công vụ chẳng hạn, thì quan chức Chính quyền Vatican sẽ dễ dàng có hộ chiếu công vụ nhà nước Vatican, để xin visa thích hợp?

Còn tăng ni các hệ phái Phật giáo ở các nước trên thế giới, họ lấy đâu ra hộ chiếu công vụ để xin cấp visa thích hợp, không phải chỉ visa du lịch?

THIỂU SỐ HOÁ TRONG CỤC DIỆN TÔN GIÁO?

Nếu chúng ta tìm cách tìm hiểu những vấn đề như vậy trong cục diện tôn giáo hiện nay ở Việt Nam, thì một trong những yếu tố phải xét đến là tình trạng thiểu số hoá của các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, căn cứ số liệu thống kê nhà nước Cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019?

Người theo các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, người cảm tình các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam ngày càng sa sút, quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, trí thức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam mất dần vị thế, uy tín, ảnh hưởng đối với xã hội, là hệ quả tất yếu của tình trạng thiểu số hoá của các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam?

Nhân có việc không thuận lợi cho “C3V”, đem đặt vấn đề của “C3V” để xem xét trong cục diện tôn giáo, thì đây là lúc để quan chức các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam, người theo các hệ phái Phật giáo tại Việt Nam nhận thức đúng đắn về tình trạng thiểu số hoá của mình, nhận thức những hệ quả của yếu tố lịch sử cụ thể vốn là diễn tiến khách quan, thiểu số hoá thì ắt sẽ rơi vào tình trạng phải chịu những khó khăn? Từ đó, để có những nỗ lực thích hợp khôi phục vị thế, trên cơ sở số lượng tín đồ sao cho được như xưa, thì mọi việc thuận lợi như xưa?

FACEBOOK MINH THẠNH THÔNG BÁO. THÔNG BÁO NÀY LÀ MỘT PHẦN NỘI DUNG BÀI VIẾT:

Facebook Minh Thạnh hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với nội dung các bình luận phản hồi, nội dung thể hiện ngoài bài viết dưới mọi hình thức: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video gồm cả do bạn đọc gởi đến, hay do Facebook hiển thị từ trích dẫn nguồn trong bài.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với mọi hình thức đăng tải lại, khai thác, sử dụng, trích dẫn bài viết, dù trong những trường hợp không hạn chế những việc trên.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những suy đoán, rút ra kết luận, liên hệ chủ quan, riêng tư, tùy tiện, không căn cứ chính xác vào nội dung ngôn từ bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng không được nói đến trong bài. Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về các câu trả lời đối với những câu hỏi được nêu ra trong bài viết.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về những nội dung thông tin, bình luận, dữ liệu, số liệu, tư liệu, trích dẫn nêu trong bài có tựa đề đặt dấu hỏi, hoặc nêu trong câu hỏi, hoặc kèm từ dùng để hỏi hoặc dưới dạng câu hỏi hoặc kèm những hình thức thể hiện nghi vấn khác. Những thông tin có dấu hỏi sau từ, sau cụm từ, cuối câu có thể là thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin tồn nghi, thông tin chưa được xác nhận, thông tin còn cần phải tìm hiểu thêm, nên không phải tin giả, cũng không phải là thông tin thật chắc chắn đúng.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với những nội dung giả định, dùng từ “nếu” hoặc các từ, cụm từ khác thể hiện việc giả định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung sách, tư liệu được Facebook Minh Thạnh đề cập tới trong các bài giới thiệu sách, tư liệu. Nội dung sách và tư liệu gồm văn bản, file âm thanh, file hình ảnh, file video..., nhiều trường hợp là sách và tư liệu được giới thiệu với nội dung phê phán, do tác giả sách, tác giả tư liệu chịu trách nhiệm.

Facebook Minh Thạnh sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, nên nội dung câu hỏi giả định, giả thiết có thể được đặt với nội dung sai, nhằm kích thích tư duy phản biện ở bạn đọc. Do sử dụng phương pháp câu hỏi Socrate, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm đối với chính nội dung câu hỏi (có thể là câu hỏi nêu sai một cách cố ý theo phương pháp câu hỏi Socrate). Như vậy, các bài viết đăng trên Facebook Minh Thạnh không hề đưa ra quan điểm riêng của người viết, mà chỉ nêu những câu hỏi để người đọc tự hình thành quan điểm riêng cá nhân qua việc tự tìm câu trả lời cho bạn đọc.

Bài đăng trên Facebook Minh Thạnh là các bài nghiên cứu khoa học xã hội, do đó, có thể đưa ra những nhận định, quan điểm, kết luận mới, giả thuyết, dưới dạng câu hỏi nghi vấn, không chịu trách nhiệm khẳng định. Facebook Minh Thạnh sẵn sàng đăng các ý kiến phản biện của bạn đọc viết thành bài trong phần bài viết để khẳng định bản chất giả thuyết, tồn nghi, ngoài trách nhiệm khẳng định.

Hoàn toàn không chịu trách nhiệm đối với cách hiểu, cách lý giải từ, câu, đoạn văn có sử dụng các hình thức chuyển việc nhận thức nghĩa cho bạn đọc, không phải có nghĩa theo từ điển (thí dụ dùng dấu ngoặc kép (“), dùng dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn (?) hoặc dùng gạch nối giữa các từ, các cụm từ (-), dùng các từ “sáng tạo”, “tự làm phát sinh nghĩa cá biệt”... (như “phó hòa thượng”, “đỏ mắt”...), việc hiểu nghĩa là do riêng từng mỗi bạn đọc.

Trong tinh thần chặt chẽ trong việc tự biên tập, tự kiểm duyệt theo hướng tuân thủ những quan điểm của các quy định mới về an ninh mạng, Facebook Minh Thạnh hạn chế tối đa việc nêu các danh từ riêng cơ quan, tổ chức, cá nhân; hạn chế tối đa việc đưa đường dẫn, hạn chế tối đa việc đăng hình cá thể người, hạn chế tối đa việc đăng lại trực tiếp nội dung cần trích dẫn mà thay bằng tường thuật gián tiếp (không đòi hỏi tuyệt đối chính xác, hạn chế tối đa việc nêu chính xác tài liệu trích dẫn mà để bạn đọc tự tra cứu…).

Tác giả Minh Thạnh tự xác định là người không tôn giáo. Cho nên, bài đăng trên Facebook Minh Thạnh không phải là bài của người theo tôn giáo này viết về tôn giáo khác, mà là bài nghiên cứu tôn giáo của một người không tôn giáo cố gắng giữ sự khách quan, không phải viết từ điểm nhìn của một tôn giáo nào. Facebook Minh Thạnh không phục vụ cho lợi ích của tôn giáo nào, mà chỉ phục vụ lợi ích của dân tộc và cộng đồng xã hội.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh thể hiện các danh từ riêng không xác định danh từ riêng cụ thể bằng cách viết tắt bằng chữ cái đầu tiên, hoặc chữ cái bất kỳ là phù hợp với tập quán được các cơ quan bảo vệ pháp luật Việt Nam sử dụng (qua việc viết tắt danh từ riêng khi công bố bản án).

Không chịu trách nhiệm liên hệ đến những danh từ riêng mà sự kiện trong bài là việc thật, nhưng các danh từ riêng đã được thay đổi.

Các cụm từ như “giáo hội”, “giáo chủ”, “quan chức tôn giáo”, “tôn giáo trị sự”, “tôn giáo chủ tịch”... đề cập đến tôn giáo nói chung, không nói riêng một tôn giáo nào. Cách hiểu riêng liên hệ một tôn giáo nào đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng hình ảnh được công bố trên truyền thông đại chúng (internet), kết quả tìm kiếm của Google, Google thông báo hình ảnh có thể có bản quyền, không xác định rõ bản quyền có hay không, thì đối với hình ảnh đã đăng có bản quyền và có điều kiện đăng, xin vui lòng liên hệ riêng để chỉ đăng lại sau khi đã thỏa thuận. Tất cả hình ảnh được đăng trên Facebook Minh Thạnh đều chỉ có tính chất minh họa mà thôi. Nếu ảnh không có lời chú thích trong bài viết, ảnh không liên hệ nội dung bài viết. Hình ảnh luôn luôn được đăng bên ngoài bài viết.

Trường hợp Facebook Minh Thạnh đăng lại ảnh chụp các trang mạng xã hội như Facebook, YouTube, mà trên các trang được chụp toàn phần có nhiều hình ảnh, dẫn đến việc hiển thị các hình ảnh ngoài ý muốn, bất khả kháng thì đương nhiên Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm.

Cảnh báo có Facebook Minh Thạnh giả, dùng chân dung của tác giả Minh Thạnh.

Cảnh báo về trường hợp tấn công tin học vào Facebook Minh Thạnh làm biến động nội dung và kỹ thuật trình bày như đã xảy ra. Mong bạn đọc hỗ trợ bằng cách thông tin khi phát hiện những vấn đề bất thường, nhất là ở những bài viết cũ. Trường hợp có tấn công tin học, tác giả Minh Thạnh không chịu trách nhiệm về những biến động nội dung (gồm bài viết, hình ảnh, video, âm thanh...). Cá nhân, đơn vị tổ chức tấn công tin học chịu hoàn toàn trước pháp luật.

Bài viết có thể có những lỗi chính tả khi đánh máy. Một số lỗi chính tả do đánh máy có thể làm lệch lạc ý nghĩa từ vựng, câu, đoạn văn ngoài ý muốn của tác giả. Sẽ rất cảm ơn nếu được bạn đọc giúp phát hiện, thông tin để kịp thời chỉnh sửa.

Trường hợp bạn đọc tự liên hệ, kết nối nội dung những bài viết riêng rẽ, tách rời trên Facebook Minh Thạnh thì đó là do nơi bạn đọc, Facebook Minh Thạnh không chịu trách nhiệm. Trên Facebook Minh Thạnh, các bài viết nếu không được đánh số thuộc về một loạt bài, thể hiện là những bài tiếp theo, thì dù có tựa đề như nhau, gần như nhau, giống nhau, tương tự, thì vẫn là những bài viết độc lập, cách riêng.

Đối với những bài Vatican học – Vaticanology, vì Vatican là một nhà nước độc lập, có chủ quyền, có tư cách quốc gia quan sát viên tại Liên hiệp quốc, có quan hệ ngoại giao với 183 quốc gia, nên Vatican được đề cập trước hết và chủ yếu trong tư cách một nhà nước (Vatican state), có từ “chính quyền” trước danh từ riêng Vatican, nếu không có là do thiếu sót, đề nghị bạn đọc luôn luôn hiểu theo nghĩa chính quyền Vatican, tức là theo nghĩa một nhà nước. Nguyên thủ, các quan chức của Chính quyền Vatican đương nhiên được Facebook Minh Thạnh đề cập ở khía cạnh lãnh đạo, quan chức một bộ máy nhà nước xác định, khía cạnh các chính khách, công chức của một quốc gia, không phải trong tư cách những nhà tu hành tôn giáo.

Trong tiến trình nghiên cứu học thuật, trên Facebook Minh Thạnh, một số thuật ngữ được đề xuất. Các thuật ngữ không mang tính chất biểu cảm. Người đề xuất thuật ngữ không chịu trách nhiệm về những cảm nhận chủ quan về thuật ngữ nơi người đọc.

Hoan nghênh ý kiến phê bình, đóng góp, xây dựng từ bạn đọc, từ các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc sử dụng mạng internet và sẽ tích cực tự điều chỉnh, tự biên tập hoặc điều chỉnh biên tập lại theo đề xuất. Do Facebook Minh Thạnh có thể chỉ được người đăng bài kiểm tra theo chu kỳ tuần, mỗi tuần cập nhật một lần, nên nếu quý bạn đọc hoặc cơ quan chức năng về an ninh mạng phát hiện thấy đột xuất có những phản hồi mang nội dung không thích hợp trong phần bình luận, cần phải loại trừ, xóa bỏ lập tức, xin vui lòng điện thoại báo ngay theo số ghi ở cuối bài viết. Xin chân thành cảm ơn (Đã có trường hợp phát hiện chậm việc kẻ gian dùng Facebook Minh Thạnh giả, lấy ảnh chân dung tác giả Minh Thạnh đăng những lời phản hồi có nội dung tiêu cực, gian dối...)

Facebook Minh Thạnh có thể tạm ngưng hoạt động phần bình luận của bạn đọc trong những trường hợp cần thiết.

Thông báo này là một phần của nội dung bài viết, vì vậy TÁC GIẢ BÀI VIẾT KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM NẾU PHÁT SINH VIỆC KHỞI KIỆN, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, TỐ GIÁC... đối với bài viết trong những trường hợp đã nêu ở trên.

Bài viết đến đây là hết.

Minh Thạnh

(vinasat1.132@gmail.com, 0915553610).

____________ COMMENTS ____________

Nguồn @cusiminhthanh ngày 11/04/2023