Ngày tháng như ghi trên mỗi lá thư

From/To:

Paul Minh Triết - Vatican - sachhiem@sachhiem.net - thân hữu

Subject:

Tập hợp các lá thư từ 2008 - cập nhật mới Dec 2010

 

LTS: Sachhiem.net thường nhận được những emails của một "nhân vật" từ Vatican. Vị này thường viết những ý kiến vụn, bắt đầu từ gương mặt đạo đức nhu mì, đến những lời than phiền, dần dần ông văng miểng... gửi đến tòa soạn, đôi khi đọc rồi chỉ đành mĩm cười mà thôi. Thật ra những người ngô nghê như những con cừu phải hiện hữu đông đảo trước khi người ta mướn thêm các chủ chăn.  Nhận thấy đây là một nhân vật khá tiêu biểu cho những con cừu, và cũng có thể là "đấng" chăn cừu (văn hóa Việt Nam thường gọi là "thằng bé chăn cừu", chẳng ai gọi là đấng, bởi vì, trừ một vài trường hợp, không ai lớn lên mà còn giữ cái nghề bất đắc dĩ này mãi), sachhiem.net xin mạn phép được tập trung lại một chỗ, để những giây phút thư giãn của đọc giả được liên tục. (người quản lý sachhiem.net - thân tặng ông Paul Minh Triết và riêng gửi Bernard Chang, ông thầy đầy thất vọng ở Paul)


 

----- Original Message ----
From: paul minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: sachhiem@sachhiem.net
Sent: Wednesday, December 26, 2007 5:42:54 AM
Subject: gởi các bạn Phật giáo thân mến!

đầu tiên chúng tôi xin chúc mừng qúy giáo đã tổ chức thành công đại hội phật giáo thế giới trong năm 2007 này, xin nhận nơi tôi lòng thán phục của tôi đối với quý giáo, tôi xin đi vào thẳng vấn đề trong lá thư lần trước của tôi chúng tôi mong chúng ta sẽ chung sống hoà bình với nhau đó là ý của tôi trong các vấn đề mà tôi đã nói tôi cũng lưu ý với quý giáo nếu quý giáo không nên trích các câu văn để công kích đạo giáo chúng tôi , tôi đã thấy các câu đó trong lá thư mà các bạn gởi cho Giáo Hoàng của chúng tôi một lần nửa tôi mong qúy gíao nên thân trọng trong cách phát ngôn cuối cùng xin chúc quý giáo sẽ phát triển hơn nửa

xin kính chào quý giáo

Paul . Nguyễn Minh Triết

làm tại Vatican 20/12/2007


----- Ngày Wednesday, December 26, 2007 9:49:45 AM

- sachhiem@nventure.com trả lời:----

 

Kính thưa ông Paul Nguyễn Minh Triết, 

Chúng tôi không biết ông đại diện cho ai.  Tuy thư ông viết không đủ dấu chấm câu, nhưng chúng tôi cũng hiểu đại khái và xin được trả lời ngắn xứng theo kích thước của thư ông.

1.  Đại hội Vesak là một đại hội quốc tế, chúng tôi chỉ đăng tin tức thôi, không có tài tổ chức, cám ơn ông đã khen, tiếc rằng không đúng người.

2. Khi ông gọi chúng tôi là "quí giáo", ông cho rằng chúng tôi đại diện cho một tôn giáo khác với ông. Nhưng chúng tôi xin xác nhận lần thứ hai rằng chúng tôi không phải là một tổ chức tôn giáo nào cả, mà chỉ là một website noí lên tiếng nói của mình.

3.  Khi ông nói ông "lưu ý" chúng tôi, ngầm là ông có quyền "chế tài" (?) nào đó đối với cơ quan ngôn luận của chúng tôi.  Xin ông xem lại cái quyền này của ông nằm trong bộ luật nào và cho chúng tôi biết, rất cám ơn.

4.  Ông có vẻ không bằng lòng khi đề cập đến lá thư gửi Giáo Hoàng nào đó trong website của chúng tôi. Vậy ông có quyền viết ra điều ông không bằng lòng. Báo chí của Công Giáo có khắp nơi, ông có quyền lên tiếng và đăng tải. Nếu cần, chúng tôi cũng sẽ hoan hỉ đăng hộ cho ông.

5. Cám ơn ông đã theo dõi và đọc báo.

Chủ nhiệm Sachhiem.net.
 

 


 

----- Original Message ----
From: paul minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: sachhiem@sachhiem.net
Sent: Wednesday, January 16, 2008 6:54:39 PM
Subject: gởi các Ngài "rảnh rỗi" !
 

Tôi cảm thấy các ông đang ghen tức vì sự lớn mạnh của tôn giáo chúng tôi, cũng phải thôi một người chỉ ghen tức khi người ta không có được cái người ta có, tôi khuyên các ông nên cố gắng để đạt được thứ mình muốn, đừng ở đó mà giỏi "vỏ mồm", trang wed của các ông thật tệ, đó là cảm nhận của tôi nếu không muốn nói là rất tệ.

  

----- Ngày Wednesday, January 16, 2008 9:54:52 PM

- sachhiem@nventure.comtrả lời:----

 

Thưa ông Paul,

Đúng ra chúng tôi không rảnh như ông nghĩ. Nhưng những việc phải làm thì phải dành thì giờ ưu tiên. 


 

----- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: sachhiem <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Monday, March 24, 2008 2:19:49 AM
Subject: chào mấy thằng mất dạy!

Hô hô đúng là chó cắn bậy ! chó điên tụi bây nói Giêsu là huyền thoại vậy phật của tụi bây là "cái gì"?

 

----- Ngày Monday, March 24, 2008 8:22:56 AM ----

- sachhiem@nventure.com trả lời:

 

Thưa ông Minh Triết,

Rất vui khi nhận được thư ông.

Hôm nay thì ông không kềm được cái miệng, gọi chúng tôi là những "thằng mất dạy". Chúng tôi không giận đâu vì đã biết trước ngôn ngữ của các "ngài" chỉ có thế thôi.

Mấy trăm trước đây, ông Alexandre De Rhode cũng đã dám gọi Đức Phật bằng "thằng". Còn chữ "mất dạy" này thì xin nhường lại cho mấy ông độc quyền đi. Chúng tôi bận đọc sách thánh hiền, không có thể nào làm chuyện "mất dạy" được như mấy ông.

Thôi giữ lại cái độc quyền đó chia cho các "Con chiên" đồng đạo của ông đi. Không cần cám ơn chi cả. Còn chữ "huyền thoại Phục Sinh" mà tác giả Charlie Nguyễn dùng, tin rằng ông không hiểu.

 Chúng tôi không hề nói Giêsu là huyền thoại, Giêsu là người thật như chúng ta, chỉ có "Phục Sinh" mới là huyền thoại. Ông cần học thêm chữ nghĩa tiếng Việt một chút. Có nói được và hiểu được ngôn ngữ Việt Nam thì mới có thể đọc được một chút sách nghiên cứu của chúng tôi.

Xin nói cho ông rõ, tác giả của bài Huyền Thoại Phục Sinh vốn là một "con chiên" đạo dòng của thời Pháp thuộc, đã từng "được dạy" bới những lời truyền đạo của mấy ông. Ngày nay nếu ông Charlie này "mất dạy" thì là một chuyện tốt cho nhân loại. Vì ông đã quên đi mấy điều nhồi sọ của các ông, để học hỏi điều chân thiện mỹ của nhân bản thực sự.

Chào ông và mong thư ông thường hơn.

SH

 


From: hongtruong 177
To: paul.minhtriet@gmail.com
Cc: sachhiem@sachhiem.net
Sent: Monday, December 20, 2010 1:52 AM
Subject: Thân gởi ông Paul Minh Triet

 

Xin chào ông Paul Minh Triết!

Tôi không theo bất kỳ tôn giáo nào. Tôi không tôn thờ ai, nhưng tôi tôn trọng và yêu quý tất cả những gì tốt đẹp nhất trên cuộc đời nhằm mang lại cho con người cuộc sống ấm no, hạnh phúc...Tôi chỉ là người dân bình thường.

Tôi đã đọc khá nhiều bài trên các diễn đàn, trong đó có Sách Hiếm, vì lý do đơn giản là nơi này đã tạo cho tôi một niềm tin mãnh liệt về những sự thật mà chưa hẵn ai cũng biết. Sự thật vốn là chân lý mà, phải không ông Paul ? Tôi chỉ đọc để hiểu, chứ không đủ trình độ để lý luận như Sách Hiếm và giống như ông.

Tuy nhiên, với những từ ngữ thốt ra từ cái miệng của con chiên kính Chúa như ông, kiểu như mạt sát người khác là "Đồ mất dạy", là "Chó cắn bậy", v.v... thì ông phải tự hỏi lại đạo đức ông như thế nào rồi ?

Ông là người có học và cũng đã thấm nhuần "Kinh Thánh", là con chiên ngoan đạo của Chúa, thì liệu ông có chửi bậy bạ như vậy có đáng mặt không ông ? Giờ này thì tôi có thể đánh giá trình độ văn hóa của ông ở mức độ nào ? Và có lẽ ông đã thường bị như thế, nên ông xem đó là chuyện "bình thường", sau đó ông dùng chiêu này để mạt sát người khác ?

Xin hỏi ông, liệu nếu ông không phải là con chiên của Chúa, thì đố ông, tôi sẽ đánh giá ông là thứ gì ?

Thân chào ông.

Chúc ông mạnh khỏe, chứ không phải chửi khỏe nhé !

 


 

----- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: Bep <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Friday, August 29, 2008 6:47:59 AM
Subject: thư gởi tác giả Mục đồng

 
qua bài "những con ếch ngồi đáy giếng" tôi có một vài cảm nhận như sau:
1. bài viết mang đậm tính chất mắm muối vì lẽ không ai mang câu chuyện Giáo Hoàng khoát khăn quàng cổ có hình lá cờ của chế độ củ mà lý luận đủ điều. Có thể dùng một câu trong bài của ông để miêu tả bài này chỉ là tấm giấy vụn và đáng "dùng nó để chùi những gì mà chúng muốn chùi"
2. Giáo hội công giáo không bao giờ cho các linh mục, giám mục tham gia chính trị điều đó là kiên định và không bao giờ thay đổi, ấy vậy mà vẫn có những lời vu khống đáng tiếc diễn ra nhưng cái gì là sự thật thì nó luôn là sự thật ông nhá!
3. trong đoạn:"Chứng tỏ Ngài và Vatican tán đồng, hổ trợ mọi mặt cho đám con chiên Việt Nam trong việc mở cuộc thánh chiến lật đổ nhà nước Việt Nam, chiếm Việt Nam trong âm mưu Ki tô giáo hóa nước Việt Nam, làm bàn đạp Ki tô giáo hóa các nước Á châu mà hiện Phật giáo đang chiếm ưu thế theo sách luợc của Vatican kể từ khi những giáo sĩ Tây phương như Alexandre de Rhodes đến Việt Nam trong thế kỷ 16."
cụm từ "Phật giáo đang chiếm ưu thế " nghe như nó đang phô trương lực lượng và nó mang tính chất cạnh tranh nên mới dùng từ "ưu thế" chẳng lẻ mục tiêu của phật giáo là thế? đáng hỗ thẹn khi viết những câu chữ như thế và upload lên cho mọi người cùng xem và show ra cái "khôn" toàn diện của mình .

 


----- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: Bep <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Wednesday, September 3, 2008 4:45:06 PM
Subject: web bẩn?
 

Một trang web bẩn hay không thì nhìn vào mục đích của trang web sẽ biết rỏ ngay thôi! mà web sách hiếm nếu so ra với những trang web khác không phải là bẩn mà là quá bẩn, bởi vì những điều nó viết điều là để khếch trương và tìm lợi lộc nào đó ở trần thế này chứ không nhằm mục đích giúp đọc giả sống tốt và yêu đời hơn, nếu nói đạo Công giáo là giả tạo và không phải là chân lý và sự thật vậy tôi xin hỏi các vị trong ban biên tập phật giáo có phải là con đường đó không qua những gì quý vị viết và đăng lên? thật khó hiểu và chấp nhận được! qua vài dòng thư tôi thiết nghĩ người ngu đến mấy cũng hiểu tôi muốn nói gì, tôi mong quý vị cũng sẽ hiểu.

Paul. MinhTriet

 


----- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: sachhiem <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Sunday, September 21, 2008 9:15:36 PM
Subject: Re: chân lý thuốc về những ai?

web sachhiem xưa nay vẫn có một cách viết hết sức trẻ con! lý do mà tôi nói lên điều đó có 2 lý do:

 thứ 1 khi chúng tôi đò lại toà khâm phật giáo cũng đòi (không biết là đòi cho vui hay là không biết của ai thấy đòi được thì đòi? công giáo đòi thì mình cũng đòi)

thứ 2 khi nhà nước làm vườn hoa thì các bộ mặt đòi hỏi của phật giáo im hơi lặng tiếng ( thật sự thì thấy nhà nước quá kiên quyết nên sợ không dám đòi nữa)

chưa hết trên web sachhiem con là "chuyên gia" bình luận lời của người khác nhất là cách chức sắc công giáo theo nghĩa diễn dịch của các ông, đó là điều làm tôi cảm thấy phải hổ thẹn cho một web chỉ biết viết theo ý mình chặng biết đúng sai là gì? chắc chắn tôi sẽ giới thiệu web này cho nhiều người biết đến các ông yên tâm.

Paul

 

----- Ngày Monday, September 22, 2008 4:14:50 AM ----

- sachhiem@nventure.com trả lời:

 

Cám ơn bác đã gửi thư phê bình.

Tiếng nói của bác rất thích hợp cho đăng ở VietCatholic.

Mến chào bác.

 

----- Original Message ----
From: Bernard Chang 555 <bernardzip555@gmail.com>
To: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
Sent: Monday, September 22, 2008 6:28:05 AM
Subject: Re: ...
 
Con cừu thiếu màng não lại chui ra show cái dốt.
Khi đám con cừu ghẻ "đòi" khu đất 42 Nhà chung, HN mà đám chiên ghẻ này gọi là tòa khâm, bên PG họ lên tiếng là họ muốn nhắc nhỡ cho chiên biết "nếu đòi thì PGVN mới là người đòi cho chính danh". Nhưng vì lợi ích chung nên họ không "đòi". Khu đất này đã, đang và sẽ dùng vào công ích cho toàn dân VN không vì ích lợi riêng cho cá nhân, tổ chức riêng lẻ nào. Vì thế bên PGVN họ bỏ qua ích kỷ để vì cái lợi chung lớn hơn, quảng đại hơn.
Hiện nay NN dùng khu đất này để làm công viên, công ích xã hội nên PGVN ủng hộ việc làm này.
Qua sự việc này, bọn chiên ghẻ đã lòi hẳn cái bản tính vọng ngoại, phản quốc (nghe NQK nói), ích kỷ đúng y như lời thánh kinh, lời chúa, chủ chăn của họ dạy.
 
Ta đã nói rồi, giáo lý như thế nào thì sản sinh ra tín đồ như thế ấy, không sai. Những lời đạo đức giả của đám quạ đen chỉ để mị dân một cách tạm thời.
Trong mọi trường hợp, chắc PG sẽ không hùa theo cái đám Công giáo gian phản quốc này.

Trước đây chính phao lồ dốt này nói sachhiem không phải PG, bây giờ lại nói khác. Mấy con chiên cũng như chủ chăn của nó, không có cái chi chi là rỏ ràng cả, chính giáo lý lòng vòng dạy như vậy - "kỳ nhông ông kỳ đà, kỳ đà cha các ké, cắc ké mẹ kỳ nhông, kỳ . . . cục - chúa cha đè chúa mẹ, chúa mẹ lại để chúa con, chúa con cũng là chúa cha, chúa mẹ lại mẹ chúa cha, chúa cha lại cha chúa mẹ, chúa con lại đè chúa mẹ đẻ ra chúa cha . . ." cái vòng luẩn quẩn này đừng có ngu ngơ mà hỏi đâu ra nhé, hỏi chúa 3 ngôi sẽ rỏ.

Giáo lý, kinh điển tạo nên nhân cách tín đồ.
 
"ai bảo chăn chiên là khổ,
chăn chiên sướng lắm chứ,
đè lên chiên ta rờ chim chiên"

hỏi mấy tên áo đen áo đỏ, mực y hồng y sẽ rỏ.

Đức thánh ông nội Bernard Chang.
 

 


----- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: sachhiem <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Sunday, September 21, 2008 9:56:26 PM
Subject: một vài nhận định cho nhận định của web sachhiem trong bài phát biểu của đức tổng Ngô Quang kiệt
 

TCN: Thưa với ông Ngô Quang Kiệt, với cái lý nào mà ông huy động giáo dân, kể cả bà già và con nít, đến cầu nguyện ở ngoài đường phố suốt ngày này sang ngày khác, dùng loa phóng thanh gây ồn ào cho dân chúng quanh vùng, làm cản trở giao thông công cộng v…v… Với cái lý nào mà ông để cho các con chiên của ông cầu nguyện với búa, kìm, xà beng và dùng chúng để phá sập hàng rào sắt trên vùng đất tòa khâm sứ cũ và mang cây thập ác và tượng bà Mary vào cắm đặt trong khuôn viên không thuộc giáo hội. Phải chăng đó là cái lý của một lũ côn đồ cuồng tín, bất chấp luật pháp quốc gia, hay là đó là cái lý của chúa? Dù sao chúng tôi cũng không thể chấp nhận cái lý đó và coi đó chỉ là những hành động hung hăng, lợi dụng chính sách cởi mở và khoan của Nhà Nước .
nhận định: vậy với cái lý và quyền hành gì mà web sachhiem nhận định và đưa ra những diễn dịch rất "rừng" như thế này? không lẻ đây là cái lý của nhà Phật nhìn về các tôn giáo khác? và tôi cũng xin chứng minh rằng chúng tôi hoàn toàn có lý khi làm như vậy bởi vì chúng tôi có quyền lấy lại những gì là của chúng tôi, cũng như phật giáo cũng đã có lần đòi lại đất khâm sứ, mà tôi nhớ không nhầm là trong lần đó đã ăn theo chúng tôi.
 Ông Kiệt chỉ biết một mà không biết hai. Tôn giáo là cái quyền tự nhiên của con người được hưởng, ông nói đúng. Tuy nhiên còn phải xét đó là cái tôn giáo nào, và sự thực hành tôn giáo đó có phương hại gì đến quốc gia dân tộc hay không. Bài học của Mỹ, nước tuyệt đối tôn trọng quyền tự do tôn giáo, nhưng chính quyền Mỹ đã dùng đến xe tăng dẹp tan giáo phái của David Koresh ở Waco, Texas. Ở Việt Nam, nếu tôn giáo đó là công giáo thì tôn giáo đó đã có một lịch sử ô nhục phản bội quốc gia, làm tay sai cho Pháp để đưa đất nước vào vòng đô hộ của Pháp. Ông Kiệt có dám lên tiếng phủ nhận sự kiện lịch sử này không? Tôi xin giúp ông nhận rõ vấn đề qua vài tài liệu:
nhận định: nếu nói như vậy thì công giáo làm nguy hại đến lợi ích của đất nước này đúng không? ông nói biết một mà không biết hai. Nếu chúng tôi làm nguy hại đến lợi ích thì đâu có chuyện nhà nước cho phép đạo công giáo hoạt động rồi lại lý luận đi đi lại lại rằng có nguy haị hay không cho đất ? còn bài học của nước Mỹ nếu vận dụng theo kiểu đàn bà thế này thì chỉ có ra chợ mà ngồi bán cá mà thôi vì Việt Nam và Mỹ khác nhau xa lắm.
Tài liệu lịch sử đã rõ ràng: Vì những dịch vụ này [hỗ trợ quân Pháp, phản bội Việt Nam], họ [Công giáo] được Đô Dốc - Toàn Quyền de la Grandière ban thưởng cho một số đất quanh vùng Sài-gòn. Đất này có phải là do thực dân Pháp ăn cướp của nhân dân Việt Nam hay không. Và tòa khâm sứ cũng như nhà thờ lớn ở Hà Nội cũng không ra ngoại lệ, cũng chỉ đất của Chùa Báo Thiên của nhân dân Việt Nam mà thực dân Pháp đã ăn cướp rồi trao cho tay sai Nguyễn Hữu Độ xây dựng các cơ sở Công giáo. Vậy thì, dù có giấy tờ trao cấp, nhưng là ai trao cấp, và khi thực dân Pháp bị đuổi ra khỏi Việt Nam thì những giấy tờ trao cấp này có còn có giá trị pháp lý không. Người Công giáo, dựa thế của quân xâm lược Pháp, đã thực hiện sự tàn sát liên miên người "lương", mạo phạm những công trình xây dựng của Phật Giáo, thiêu hủy những làng mạc phi- Công giáo, và cướp bóc những thành phố của nhà Vua. Vậy thì, viết theo ý của ông Kiệt, chứ bây giờ kẻ cướp [Pháp và các tay sai công giáo Việt] vào nước chúng tôi rồi ngang nhiên ở đó rồi bày đặt ra các giấy tờ này nọ để chiếm hữu đất đai và họ mạnh, chúng tôi không đuổi ra được thì đương nhiên họ chiếm hay sao?! Nhưng khi chúng tôi đã đủ mạnh để đuổi bọn cướp đi rồi thì các giấy tờ, văn bả̉n phi phá́p đó có còn giá trị gì không? Và các tay sai có quyền gì trong các giấy tờ, văn bản đó?́. Ông nên biết, trong các nước tân tiến, mua phải đồ ăn cắp cũng là có tội, huống chi là toa rập với giặc ngoại xâm để ăn cướp. Giấy tờ nào trao cấp cho quyền sở hữu ở La Vang, vốn là đất chiếm đoạt của Chùa Lá Vàng? Giấy tờ nào trao cấp cho quyền sở hữu nhà thờ Đức Bà ở TP Hồ Chí Minh, vốn cũng là đất của Phật Giáo? Do đó, ở đoạn sau của bài phát biểu, ông Ngô Quang Kiệt nói về chuyện đòi đất ở tòa Khâm sứ và Thái Hà và cho đó là những nguyện vọng chính đáng thì không hợp lý mà cũng chẳng hợp tình. Nguyện vọng nào chính đáng với búa, kìm, và xà beng? Nguyện vọng chính đáng nào với những hành động côn đồ phá hoại cắm bậy cây thập ác và đặt bậy tượng bà Mary?
nhận định: với những nhận định trên đã quá rỏ là vì web sachhiem là tập hợp của những người" có học thức" dùng những từ ngữ mà đức phật cũng chưa chắc dám dùng, tôi xin nói tóm tắt thế này chúng tôi không biết trước đó chủ sở hữu là ai và chúng tôi dựa trên pháp lý mà nói, chúng tôi có đủ giấy tờ chứng minh đó là của chúng tôi, còn nếu phật dái tôi viết lộn phật giáo có đủ bằng chứng thì cứ xin mà đòi lại đừng ở đó mà "ngồi lê đôi mách" trên net
Sau vụ 9-11 ở New York cách đây 7 năm thì tất cả mọi nước đều rất cẩn thận kiểm soát những người nhập cảnh, và điều này áp dụng cho mọi công dân các nước chứ không riêng gì Việt Nam. Ông cho đó là chuyện nhục nhã, nhưng đó chỉ là quan điểm phi dân tộc cố hữu của ông mà thôi. Nhưng nhân danh là một tổng giám mục người Việt nam mà ông phát ngôn bậy như vậy thì tôi không hiểu người dân Việt Nam sẽ nhìn ông và con chiên của ông với cặp mắt nào. Hay là ông coi ông là dân chúa nên có quyền miệt thị người dân Việt Nam. Tôi tuy là công dân Mỹ và mang sổ thông hành của Mỹ nhưng tôi rất tự hào là người gốc Việt Nam. Tôi dám chắc ông chưa đi nước ngoài nhiều như tôi, và đi đến đâu, khi được hỏi tôi cũng nói tôi là người Việt Nam. Có hai lý do: mũi tẹt da vàng mà nói là người Mỹ thì cũng hơi buồn cười, và Việt Nam rất được thế giới kính nể. Tại sao? Vì Việt Nam có một lịch sử chống ngoại xâm oai hùng nhất thế giới. Trong thời cận đại, từ hoàn cảnh bị đô hộ nhưng Việt Nam đã vùng lên để đánh bại hai nước mạnh nhất thế giới là Pháp và Mỹ.
nhận định: lại giọng đàn bà và trẻ con thế này mà cũng làm web thì nhục nhả vô cùng! chắc rằng ông chưa đi nước ngoài thội thì tôi xin dùng một hình ảnh trong nước cho ông dễ hiểu. Ông thấy trên đường phố tpHCM có những ông tây đeo Palo ngược là tại vì họ sợ giật đồ và móc túi đến mức đó huống chi là người Việt đi nước ngoài. ông nên để dành tiền đi cho biết nhá!
và một điều nữa khi đức tổng nói điều này để cho chính quyền cố gắng xây dựng đất nước nếu hiểu theo nghĩa không có tà tâm còn nếu có tà tâm sẽ hiểu khác ngay thôi! nhất là dồi với phật dái àh quên phật giáo thì không ít những người có tà tâm.
chào web sách hiếm.cức
 

----- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: sachhiem <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Thursday, September 25, 2008 6:01:23 PM
Subject: chính sách ngu dâu của công giáo hay ghen tức của phật giáo?

trong suốt những bài viết của sachhiem thì luôn luôn nổi lên một điểm mà ai cũng thấy được. Đó là sự "chống" lại với công giáo về mặt này hay mặt khác, tôi xin đơn cử trong các bài của "cháu" Trần Chung Ngọc luôn luôn có một tâm tình "cuồn tín" về phật giáo(cũng dể hiểu thôi bởi vì ông ấy là tín đồ phật giáo). Tôi không có ý định sẽ phê bình hoặc thuyết phục sachhiem nói chung,và "cháu" Ngọc nói riêng phải ngưng viết các bài như vậy. Vì thiết nghĩ mõm chó thì luôn luôn đen và sự thật thì luôn sáng tỏ, vậy hãy để sự thật là sự thật
còn mõm chó hãy là mõm chó.
 
còn về một số bài nói về TGM Ngô Quang Kiệt, tôi thấy rằng không có gì phải xin lổi vì những lời đó tự bản thân không có ý xấu. Nhưng chỉ có những cái đầu chứa phân nên nhìn gì, nghĩ gì cũng ra phân, và đích thực "sự thật sẽ giải thoát anh em" nhưng với điều kiện anh em phải đón nhận sự thật. nếu cứ bịt mắt, bịt tai lại thì sự thật cũng giống như "thức ăn ngon mà đem cho chó".
 
còn về chính sách "ngu dân" mà phật giáo nói đến. Nó là chuyện mà phật giáo chưa bao giờ làm được, nếu nói theo cách bình thường tôn giáo nào cũng muốn con người hạnh phúc nên đạo là đường nếu là đường thì phải đi trên đó, nếu không đi trên con đường đó làm sao là đạo?. cũng vậy người giáo dân muốn phải luôn luôn đi trên đường đó. Còn phật giáo thì tới rằm lớn hay nhỏ thì tới chùa chiền ăn xong phủi đít đi về. đạo chổ nào? đường chổ nào? hỏi về Đức Phật thì ai nấy đều ngu ra!.
vài lời góp ý

Paul


----- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: sachhiem <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Friday, September 26, 2008 3:31:52AM
Subject: gửi cháu Ngọc
 

cháu Trần Chung Ngọc nên viết nhiều vào nhé! vì như vậy thì chưa đủ để làm gì ông đâu con ạ!

 

----- Ngày ViewFriday, September 26, 2008 4:25:00 AM ----

- sachhiem@nventure.com trả lời:

 

Gửi bác Paul,

SH không biết có nên gửi những thư của bác đến bác Ngọc hay không vì e rằng việc đánh giá về bác sẽ sai lầm nếu chưa biết bác "là AI".

Vậy nếu bác nhớ lời hứa năm xưa, xin cho SH biết địa vị của bác để gọi nhau trân trọng hơn.
Phần bác Ngọc thì đã ngay thẳng đăng tất cả trên website SH. Chỉ cần bấm vào tên Trần Chung Ngọc ngoài bìa trái sẽ biết.

Nếu bác nhất định không cho biết chức phận của bác, thì e rằng bác hoài công mà không ai trả lời thư, trừ người quản lý này thôi.

Thân chào bác.

 


----- Original Message -----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: sachhiem <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Sunday, September 28, 2008 9:15:18 PM
Subject: gửi "người quản lý" web sáchhiem

 

nếu ông hỏi tôi là ai! tôi xin nói với ông rằng tên tuổi chỉ là thứ yếu trong việc cho mọi người biết mà gọi, nếu xưng tên và xưng danh như cái kiểu mà ông Trần Chung Ngọc đang xưng thì quả là đáng tiếc, hay như tên Bernard thì chỉ thêm xấu mặt, còn tôi, tôi không cần ai biết đến tôi bởi vì việc tôi làm rất rỏ ràng và công chính. Còn ông muốn biết tên để dể xưng hô thì cứ gọi tôi là Sự Thật.

Paul


------- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: vanphong <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Wednesday, October 1, 2008 12:49:49 AM
Subject: gửi cháu Ngọc!
 

Phật giáo ? có đúng là phật giáo không?

Sau khi post bài Nhà nước, tôn giáo, thông tin và công dân – vài lý lẽ đời thường tại blog của mình, trong số những comment tôi nhận được có một link đến bài Tiếng nói của Phật tử trước cái gọi là "cầu nguyện" đòi lại Tòa khâm sứ - ý kiến độc giả. Đọc vào, tôi thật sự hết sức kinh hãi, cho dù trước đó cũng đã lờ mờ nhận ra một bước đi nào đó có thể dụng đến Phật giáo!

Không thừa khi điểm lại những điểm đáng lưu ý:

  • Ảnh nhỏ một nhà thờ cùng với chú thích Đất bị thực dân Pháp và tay sai Ki-tô giáo cưỡng đoạt xây nhà thờ lớn được dùng để mở đầu cho bài viết có một phần nội dung là kết án Công giáo Việt Nam đi với thực dân, và có hàm ý rất rõ rằng nay họ lại đi ngược lại với dân tộc.
  • Cũng ngay đầu bài: Xét một cách chính danh nhất thì Phật giáo mới đủ tư cách để đòi lại đất bị nhà thờ và thế lực tay sai xâm chiếm. Và cứ nếu xét theo sự thật lịch sử thì không chỉ có nhà thờ Lớn tại Hà Hội mà nhà thờ Lớn tại TP. HCM cho đến cái gọi là thánh địa La Vang cũng phải trả về cho Phật giáo.
  • Từ chỗ khẳng định chính danh hơn, cuối bài đi đến công khai thách thức rằng có thể hành động để tranh giành: Người Công giáo sẽ nghĩ gì, nếu những người Phật tử cũng thắp hương cầu nguyện, ký tên đứng bao quanh nhà thờ Lớn Hà Nội và những nơi người Công giáo đã chiếm đoạt để đòi lại những danh thắng nổi tiếng của dân tộc và Phật giáo đã bị chính nhà thờ và tay sai tàn phá? Nhưng người Phật tử sẽ không bao giờ làm thế nếu người Công giáo không tiếp tục có những hành động quá đáng như vậy.
  • Chẳng những bác bỏ gỉải pháp (nếu có) giữa Chính phủ với Giáo hội mà còn vu khống một cách lố bịch khi quy kết việc làm của Giáo hội là cùng loại với hành động của Trung Quốc, với thâm ý dùng lòng yêu nước của người Việt để chống Công giáo: Nếu hành động "trả lại" Tòa Khâm xảy ra, tin chắc sẽ gặp phải những phản ứng quyết liệt của người Phật tử trong nước và nước ngoài. Và nếu điều đó xảy ra sẽ là tiền lệ nguy hiểm cho những hành vi học "đòi" một cách lố bịch như Trung Quốc và là một cách hành xử không công bằng đối với Phật giáo.

Những lời lẽ và thái độ như vậy có phải xuất phát từ sự từ, bi, hỷ, xả và diệt tham, sân, si của nhà Phật hay không, xin mời độc giả tự nhận định. Ở đây, tôi chỉ xin nói đến những vấn đề có liên quan khác.

1. Lẫn lộn (vô tình hay hữu ý) trong việc đặt vấn đề về những nhà thờ mới trên các nền chùa cũ

Trước hết là lẫn lộn giữa lịch sử với hiện thực.

Có thể xem "lịch sử" là khái niệm về sự kiện đi với thời gian của quá khứ và gắn kết với một không gian, và là một khái niệm tương đối ở các "điểm nút". Có lịch sử xa mà cũng có lịch sử gần, có lịch sử đã qua mà cũng có thể lịch sử ngay hôm nay (khi nó tức thời bị vượt qua về sự kiện).

Vậy vấn đề là quy chiếu nào để xem đâu là lịch sử, đâu là hiện thực? Theo tôi thiển nghĩ, khi các chủ thể tương ứng nhau, cùng làm nên một sự kiện mà còn tồn tại trong thực tế, khi đó hiện thực này vẫn tồn tại. Khi một trong các bên chủ thể đó đã không còn tồn tại; hoặc khi đã qua một thời gian đủ lâu, lúc mà các chủ thể trực tiếp đều biến chuyển thành các chủ thể hậu duệ, thì xem như lịch sử đã được xác lập.

Hiện thực là cái ta phải đối mặt trong hiện tại và có thể thay đồi. Lịch sử là cái chỉ ta ghi nhận và rút ra bài học khả dĩ từ đó, chứ không phải là cái có thể thay đổi, tuy có thể ít nhiều giải quyết hậu quả lịch sử. Nhưng không phải hậu quả nào của lịch sử cũng có thể giải quyết được, mà chỉ là lịch sử lân cận nhất mà thôi và khi hiện thực "xác nhận" về hậu quả đó cũng như có nhu cầu giải quyết nó; ngoài ra, đều thuộc phạm vi của ảo tưởng thay đổi lịch sử. Đòi hỏi thay đổi lịch sử, dù lịch sử đó tốt hay xấu, vinh hay nhục, của mình hay của người, đều là đòi hỏi vô lối và thiếu lý lẽ.

Đúng là sự thật ở Việt Nam có những nhà thờ được xây trên nền chùa, nhưng điều đó đã đi vào lịch sử chứ không còn là vấn đề của hiện thực. Vì sao? Đơn giản là những chủ thể của sự kiện dỡ chùa nay đã không còn tồn tại. Phật giáo Việt Nam từ bấy đến nay, qua bao nhiêu thăng trầm là bấy nhiêu lần thay đổi về mặt tổ chức và chủ thể rồi (sự phân tán của nhiều hệ phái Phật giáo dưới thời Pháp thuộc để rồi thống nhất dưới cùng một Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất; sau năm 1975 lại là Giáo hội Phật giáo Việt Nam và một Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất khác không chấp nhận đặt dưới sự chi phối của chính quyền). Cho dù cố nại rằng chủ thể là toàn bộ Phật tử Việt Nam chăng nữa, thì chủ thể dứt khoát cần phải có ở phía bên kia, trong sự kiện này, là chính quyền thực dân, nay đã hoàn toàn đi vào lịch sử. Ngoài ra, cho dù có thăng trầm như thế nào dưới chế độ thuộc địa, thì xuyên suốt, Phật giáo Việt Nam vẫn luôn chứng tỏ sức sống của nó, vẫn sống an lạc trong toàn bộ cộng đồng xã hội, trong đó có cộng đồng Công giáo, và mọi "phạm vi ảnh hưởng" tinh thần lẫn tổ chức của mỗi tôn giáo đều đã "an bài" mà không hề có tranh chấp với nhau, nên khách quan mà nói, không hề có nhu cầu "sửa chữa" lịch sử trên mọi phương diện.

Ngược lại, trong vấn đề tranh chấp của các giáo phận thuộc Giáo hội Công giáo với Chính quyền hiện nay về tài sản – chưa cần xét về thời gian khi mà thời gian cũng xa nhất trong sự việc này cũng chỉ là năm 1959, ngoài ra là rải rác từ đó, trước 1975 và từ 1975 về sau – cả hai phía chủ thể đều còn tồn tại. Giáo hội Công giáo vẫn là giáo hội đó, Chính quyền Việt Nam vẫn là chính quyền đó, còn chuyện chuyển tiếp con người cụ thể cai quản Giáo hội hay nắm quyền Nhà nước thì không cần bàn, đó là điều đương nghiên theo thời gian của bất kỳ một chủ thể thiết chế nào. Do vậy, đây là vấn đề hiện thực của Giáo hội Công giáo với Chính quyền, không phải là vấn đề lịch sử. Và nó, trong phạm vi các vụ việc có liên quan, càng không phải là vấn đề hiện thực giữa Công giáo và Phật giáo, cũng không phải là vấn đề giữa Chính quyền với Phật giáo!

Cứ cái lập luận rằng Công giáo đòi Toà Khâm sứ mà hiện Chính quyền đang quản lý thì Phật giáo có quyền đòi nhà thờ lớn hay những cơ sở, vùng đất khác của Công giáo vì trước đây là của nhà chùa, với thái độ bất chấp lý lẽ, bất chấp giới hạn lịch sử, sự thật (đã thành) lịch sử, bất chấp hiện thực, thì liệu trả lời sao với những điều sau đây? Người Việt đến đòi đất tại khu Chợ Lớn của người Hoa vì người Việt mới chính danh về lịch sử (!). Chính quyền Cambodia đòi lại Sài Gòn và Tây Nam bộ vì người Khmer mới chính danh là chủ vùng đất này trong lịch sử [1] (!). Các gia tộc trên khắp nước đi đến những khu đất xa xưa để đòi người khác phải ra khỏi vì trước đây nó là của gia tộc mình (!). Xa hơn nữa, Trung Quốc có thể căn cứ vào lịch sử Giao Chỉ để đòi lại vùng đất xưa (!)… Hoặc gần nhất, là câu hỏi ai sẽ dám chắc những nền chùa mà nay tọa lạc nhà thờ, là của Phật giáo ngay từ thuở khai thiên lập địa để không bị một người chủ chính danh giả định khác lên tiếng đòi?

Sự lẫn lộn giữa lịch sử và hiện thực này lại gắn kết chặt chẽ với lẫn lộn giữa lịch sử với pháp lý.

Sự kiện đất chùa xưa bị chiếm đoạt cho dù có là thực tế lịch sử, nay cũng đã nằm ngoài khuôn khổ pháp lý hiện hành, một phần cũng vì các chủ thể pháp lý đặt trong tình hình thực tế lịch sử như vừa nói. Trong khi đó, đối với Giáo hội, mà tiêu biểu là vụ Tòa Khâm sứ, thì lại khác. Ngoài việc sự vụ xảy ra ngay dưới chế độ hiện hành, theo những thông tin được đưa ra từ phía Giáo hội, họ có các văn bản cần thiết làm cơ sở cho yêu cầu của mình. Vấn đề còn lại giờ đây là giá trị thực của các chứng thư đó và hiệu lực của chúng có nằm trong khuôn khổ thừa nhận của hệ thống quy định pháp luật hay không.

Nếu có ai đó đặt vấn đề về tài sản của Phật giáo tại những vị trí của Công giáo hiện nay, về lý, đương nhiên sẽ là có một chủ thể đại diện để chính thức đặt ra yêu cầu tranh chấp của mình, bằng những chứng thư xác thực tương tự, chứ không thể khẳng định suông về mặt lịch sử, rằng vì dưới thời thực dân đó đã là nền đất của nhà Phật, rằng đã được nhà Lý, nhà Trần gì đó giao cho Phật giáo…

Lẫn lộn này lại tương quan với sự lẫn lộn giữa lịch sử với sở hữu, giữa tình cảm (tôn giáo) với pháp lý và sở hữu, thậm chí là giữa chiếm hữu (trong lịch sử) với sở hữu (của hiện thực).

2. Từ chỗ lẫn lộn giữa các phạm vi đi đến chỗ đánh tráo các vấn đề

Đầu tiên chính là việc đánh tráo tương quan chủ thể. Đây hoàn toàn là việc giữa Công giáo với Chính quyền lại biến thành việc giữa Công giáo với Phật giáo. Và nếu muốn mở rộng ra, Phật giáo (và có thể cả những tôn giáo khác trong nước) cũng có vấn đề về tài sản với Nhà nước, thì việc bỗng dưng Phật giáo trở thành đối trọng với Công giáo trong vấn đề tài sản rõ ràng là đánh tráo cả chủ thể tương quan trong vấn đề này của chính Phật giáo.

Một thực tế khó mà không thừa nhận, là chính sách trưng thu, sung công được áp dụng rộng rãi đối với tài sản của các tôn giáo, ở cả hai miền Nam, Bắc tùy vào thời điểm nắm chính quyền. Từ lý luận "tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân" đã khiến trong thực tế việc thu hẹp "địa bàn gieo trồng và chế biến thuốc phiện" là một trong những nhiệm vụ không nhỏ. Phải thừa nhận rằng chính sách đối với tôn giáo hiện đã có những thay đổi, tuy nhiên, cùng với sự thiếu minh bạch khi nhìn nhận những sai lầm của quá khứ, cộng thêm tư duy và hành xử cũ vẫn chiếm ưu thế, khiến vấn đề không đi đến thấu đáo. Trong vấn đề tài sản này, nếu tiếp tục né tránh vấn đề, đánh tráo các quan hệ chủ thể đối ứng với nhau, không những không giải quyết được mà còn phát sinh những vấn đề khác, trầm trọng hơn nhiều.

Một sự đánh tráo cực kỳ nguy hiểm là từ chỗ thuần túy tài sản, vấn đề được lái sang thành quan hệ… dân tộc – thực dân. Cho dù thực tế lịch sử có việc Công giáo được sự ưu ái của chính quyền thực dân, có việc nền đất chùa được lấy xây nhà thờ, có việc một phận người Công giáo làm tay sai cho giặc, thì tất cả những điều đó nay cũng chỉ còn giá trị là ghi nhận đối với quá khứ, trong toàn bộ quá trình du nhập và phát triển của Công giáo tại Việt Nam, chứ hoàn toàn không có giá trị phán xét trong hiện tại.

Đem lịch sử – một lịch sử đã hoàn toàn sang trang ra để quy kết về tính dân tộc trong tranh chấp hiện nay rõ ràng là đánh lận con đen và đặt Công giáo trước một tấm bia nhiều người nhắm cùng lúc. Vả lại, cũng cần phải hết sức công tâm với lịch sử, rằng có phải duy nhất những người Công giáo có quá khứ câu kết với thực dân, không có người Phật giáo sao, không có người theo những đạo khác hay không theo đạo sao? Trong một đất nước mà tín ngưỡng chủ đạo là thờ Ông Bà và Phật giáo, liệu có phải tính theo tỷ lệ thì người ngoài Công giáo câu kết với giặc là không đáng kể không?

Dấn thêm một bước nữa trong hướng này là đánh tráo tới mức từ chỗ chỉ là tranh chấp tài sản trong hiện tại, lại viện đến văn hóa dân tộc liên quan đến những công trình Phật giáo xưa mà nay trên nền là công trình Thiên chúa giáo, viện đến vai trò lịch sử của Phật giáo trong những giai đoạn chưa có Công giáo, xem đó là duy nhất của văn hóa Việt cho đến nay, với hàm ý loại hẳn Công giáo ra khỏi tiến trình văn hóa dân tộc đó.

Không ai có thể bác bỏ được những đóng góp mang tầm văn hóa dân tộc của Phật giáo giai đoạn cực thịnh thuộc trung đại của lịch sử Việt Nam, thì cũng sẽ như thế đối với những đóng góp từ phía Công giáo cho văn hóa Việt Nam thời kỳ cận và hiện đại. Chữ quốc ngữ là một điển hình quá rõ. Kiến trúc Thiên chúa giáo đã là một phần của kiến trúc Việt Nam hiện đại. Các hoạt động lễ hội có nguồn gốc Thiên chúa giáo đã hoàn toàn đi vào đời sống của đất nước phương Đông này mà không ai mảy may đặt vấn đề xét lại tính văn hóa dân tộc của chúng. Một điều hoàn toàn phi lý là để tôn vinh danh thắng của dân tộc trong quá khứ thì phải đập bỏ danh thắng của đất nước thời hiện đại để dựng lại cái cũ sao? Vậy thì xem ra Hoàng thành Thăng Long phải được dựng lại nguyên như xưa bằng mọi giá chứ không thể tính đến chuyện gì khác cho các công trình kiến trúc mới của thủ đô đâu!

Chỉ có những người cực đoan mới nói rằng Phật giáo là quốc giáo của Việt Nam từ thời lập quốc và hàm ý rằng do đó nay phải đòi lại từ Công giáo những địa điểm văn hóa Phật giáo xưa để thể hiện tinh thần quốc giáo của dân tộc. Trong số hàng chục vạn người hàng năm vui đón Giáng Sinh tại khu vực nhà thờ lớn TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, mà hẳn người không có đạo phải hơn về tỷ lệ so với người có đạo, chắc chắn không ai điên rồ tới mức cho rằng đây là văn hóa Công giáo phải tẩy chay, hay cái nhà thờ trung tâm ấy không thể hiện văn hóa dân tộc cần phải đập bỏ để dựng lên nhà chùa (tháp Báo Thiên ở Hà Nội chẳng hạn) vì đạo Phật là quốc giáo của ta từ trước!

Văn hóa Thiên chúa giáo đã thật sự là một bộ phận trong tổng thể văn hóa Việt và đã hòa quyện vào đó. Lấy văn hóa của một thời kỳ lịch sử đã qua, cho dù là thời kỳ của một đỉnh điểm nào đó, để quy kết bất biến cho ngày nay nhằm loại bỏ văn hóa Thiên chúa giáo, là quan điểm thiếu tầm nhìn và kỳ thị tôn giáo không hơn không kém.

Dùng vấn đề văn hóa dân tộc được thể hiện dưới hình thức cực đoan để thay cho chuyện tranh chấp tài sản thì thật sự một vốc bùn đã được đánh vào đại dương mênh mông – chứ không phải vào ao nữa. Và nếu khai thác cái đại dương đó, nó có thể sẽ nhấn chìm không chỉ vốc vùn, mà còn cả con người có bàn tay nắm vốc bùn cũng như tất cả những gì thuộc cảnh quang xung quanh!

3. Có chăng một ý định dùng đến Phật giáo để chống Công giáo trong vấn đề tài sản?

Câu hỏi này đặt ra không thừa trước những gì mà bài viết được đề cập ở trên đã thể hiện, cũng như vài biểu hiện khác mà có thể xâu lại thành một dây liên hệ.

Vượt lên trên xung đột về chính trị, vượt cả lên xung đột về sắc tộc, vốn đã là những xung đột mà khi diễn ra sẽ cực kỳ gay gắt và hậu quả sẽ nhiều tan thương, xung đột tôn giáo là xung đột có tầm mức kinh khủng nhất trong các loại xung đột có ở loài người. Lịch sử đã chứng minh điều đó! Hiện tại càng chứng minh điều đó!

Ngày nay, với sự liên kết toàn cầu trên nhiều lĩnh vực, trong đó có cả liên kết về đức tin, không chỉ về mặt tinh thần, mà cả về mặt thông tin, tổ chức. Mặt trái của điều tích cực này chính là tình cảm tôn giáo, nhiều khi là thiếu lý lẽ và thiếu kiềm chế, lan tỏa hết sức nhanh chóng, trở thành một xung lực tàn phá ngay tức thời những gì thuộc phạm vi sự việc lẫn về lâu về dài. Trong bối cảnh có nhiều xung đột toàn cầu mà lại khơi gợi sự cách biệt tôn giáo, đưa ra sự phán xét không đúng chỗ và vô trách nhiệm về quá khứ của một tôn giáo trên cơ sở đối lập với một tôn giáo khác, thì nếu không có động cơ xấu cũng là một thái độ hết sức thiển cận và hồ đồ!

Mấy chục năm qua, Phật giáo và Công giáo – hai tôn giáo lớn và có ảnh hưởng nhất đời sống tâm linh ở nước ta – cùng với các tôn giáo khác, luôn sống hòa hợp, không hề có ngăn cách nào với nhau trong cuộc sống và giao tiếp cộng đồng giữa những con người theo những tín ngưỡng (hay không tín ngưỡng) khác nhau. Có điều đó phần lớn là do dân tộc ta có truyền thống hiền hòa, dung nạp và khoan dung lẫn nhau về tín ngưỡng giữa các tôn giáo. Phần khác thì nhờ bản thân mỗi tôn giáo, trong đó vai trò lớn ở hàng giáo phẩm cao cấp, không hề tạo ra sự phân cắt xã hội trên cơ sở tôn giáo. Một phần nữa, cũng hết sức quan trọng, là chính sách đúng đắn của chính quyền trong việc không chủ trương gắn công quyền với tôn giáo nào, hay việc dùng tôn giáo chống tôn giáo nhằm phục vụ cho việc củng cố quyền lực hoặc giải quyết các vấn đề chính trị đang phải đối mặt.

Từ cuộc tranh chấp của Chính quyền với các giáo phận Công giáo ở từng vụ việc cụ thể, lại bỗng nhiên có sự "tự nguyện" nào đó để biến sự việc thành ra cuộc tranh chấp của (một số) người "nhà Phật" nhắm vào Công giáo, trên bình diện chung về lịch sử và văn hóa, thậm chí trên bình diện dân tộc và ngoại bang – phải hiểu sao đây?

Chưa có cơ sở để khẳng định có người của Ban Tôn giáo "nào đó" dính vào. Cũng chưa thể căn cứ vào nhân thân sinh thành của ai đó, của những người quản lý website nào đó – những người và nơi hăng hái dùng danh nghĩa Phật giáo để công kích Công giáo – có một ít liên hệ với yếu tố Trung Quốc, để kết luận rằng có một âm mưu thâm độc hơn nhằm tạo sự xung đột từ trong lòng, phục vụ cho kế hoạch lâu dài của quốc gia phương Bắc. Từ thâm tâm, tôi chỉ mong sao các động thái có liên quan chỉ là tự phát từ những tình cảm tôn giáo đặt nhầm chỗ, hay thậm chí là một sự bất khoan dung về mặt cá nhân, chứ không phải là những hành động được tính toán và có tổ chức.

Thẳng thắn mà nói, bất kỳ ai có chút tầm nhìn chính trị đều thấy ngay những cuộc thắp nến cầu nguyện của người Công giáo có mối đe dọa tiềm tàng về chính trị đối với Chính quyền. Đó là khi ý thức thể hiện niềm tin tôn giáo chuyển thành ý thức thể hiện niềm tin chính trị, và ý thức đó lan tràn ra khỏi cộng đồng giáo dân. Đó là khi các tôn giáo khác "noi gương" Công giáo trong vấn đề tài sản và cũng có những động thái tương tự… Cũng thẳng thắn mà nói, để hóa giải toàn bộ nguy cơ này, tức không cho có sự lan tràn, giải pháp tốt nhất là cô lập người Công giáo, mà cô lập tốt nhất từ đâu, từ lực lượng nào và từ những công cụ nào, chỉ cần một chút nhìn vào những bối cảnh có liên quan ở nước ta là có thể nhận ra ngay…

Chắn chắn không ai mong muốn trên đất nước này có xung đột giữa Công giáo và Phật giáo. Xin hãy thử hình dung cảnh tượng mà ngày nào đó ta bước vào chỗ làm hay trường học…, những con người vẫn tay bắt mặt mừng với nhau hôm trước, hôm nay bỗng nhìn nhau dè chừng khi biết "nó khác (đạo) mình"! Hãy thử hình dung một viễn cảnh kinh khủng, khi ngày nào đó ta hay đời con cháu ta ra đường trong nỗi hoang mang, lo sợ bị tấn công chỉ vì tin vào Chúa hay Phật!

Muốn chấm dứt việc người Công giáo cầu nguyện đòi tài sản mà không can dự đến Phật giáo, trước những viễn cảnh tồi tệ giả định, tại sao không xúc tiến giải pháp đơn giản hơn rất nhiều, là có bước đi pháp lý thích hợp và một ít thỏa hiệp để giải quyết rốt ráo vấn đề? Nhà nước "mất" về tay các giáo phận những tòa nhà hay khu đất mà trong quá khứ không lâu, đã là của họ vẫn không tốt hơn là mất đi khối đoàn kết dân tộc và sự bình yên trước viễn cảnh xung đột tôn giáo sao? Về phía (những người lấy danh nghĩa) Phật giáo, đã mấy trăm nay mất những chùa nào đó, nay nếu tiếp tục "mất" thì có tăng thêm chút mất mát nào không, thay vì lại "tự nguyện" nhảy vào thế chân Nhà nước trong cuộc tranh chấp này để mất đi cả căn tính vốn có của đạo Phật? Nếu những tài sản mà phía Công giáo chứng minh được sở hữu có về với họ, thì cũng chỉ là thêm cho một bộ phận con dân nước Việt được có được những cơ sở vật chất mới phục vụ cho đời sống tâm linh, cho việc giáo dục, giải trí, hay làm từ thiện…, không phải là điều Nhà nước ta cũng chủ trương hay sao? Và thêm một bộ phận chúng sanh có được niềm hoan hỷ như thế, nào có khác chăng với tinh thần nhà Phật?

Sẽ là một sai lầm kinh khủng nếu cứ khư khư ôm lấy uy quyền chính trị của mình trong việc giải quyết vấn đề, cũng như khăng khăng tự nguyện tham gia tranh chấp về mặt tôn giáo, để rồi dẫn đến xung đột tôn giáo trên bình diện xã hội. Một khi điều đó đã bén rễ, sẽ không thể nào cứu vãn nổi vì thực tế cho thấy xung đột loại này luôn vượt qua mọi tầm kiểm soát của bất kỳ thế lực nào, cả trong ngắn hạn và dài hạn.

4. Tỉnh táo, lý lẽ, khách quan và lẽ phải

Hẳn sẽ có người nghĩ tôi là người Công giáo. Không, tôi vô thần 100%, điều này đã được "giải trình" từ lâu. Đời người không ai tránh khỏi có những lúc gặp chuyện buồn đau. Tôi cũng thế, và thật tình, có khi tôi mong tìm đến một bến đỗ tâm linh để có chút bình yên. Nhưng không, chưa bao giờ tôi từng có thể là một người hữu thần.

Tôi không ngại mà cũng không phản đối hay bất bình khi đọc ở đâu đó nói rằng người vô thần thì thế này thế kia. Friend nào đó trong blog, thấy tôi "bênh" Công giáo, vào comment "chửi" vô thần, tôi xem là bình thường. Bởi lẽ rất đơn giản, tôi không hề bị tình cảm vô thần chi phối đến lý trí của mình để mà lập tức phản ứng lại bằng cách phủ định tín ngưỡng. Cũng bởi đơn giản là tôi hiểu người vô thần thì có người này người kia – và tự hiểu tôi không phải là loại người vô thần họ họ nói – cũng như người theo bất kỳ tôn giáo nào đó cũng có người này người nọ. Đọc, nghe những phê phán như thế, tôi chỉ thầm nhủ rằng họ bị chi phối bởi tình cảm tôn giáo, còn thiếu sự khoan dung, thế thôi.

Trong các quan hệ, tôi sống bằng lẽ phải và lương tâm, không thể thấy đúng nói sai hay thấy sai nói đúng. Ở đây tôi "bênh vực" Công giáo, nhưng tôi sẽ sẵn sàng phê phán họ một cách gay gắt – cũng như phê phán bất cứ chủ thể nào khác – nếu sai trái ở phía họ. Bản thân tôi có nhận định rằng trong giáo luật và trong đời sống xã hội, Phật giáo có độ khoan dung cao hơn Công giáo (không có nghĩ là Công giáo không khoan dung). Khi nghiên cứu triết học chính trị, thực tiễn chính trị tại các nước dân chủ là một trong những điều tôi lưu tâm. Việc những năm gần đây Công giáo La Mã, mà đại diện là Giáo hội tại các nước, có xu hướng tăng cường can thiệp vào dân luật bằng giáo luật, là điều tôi hoàn toàn không đồng tình (như việc chống dùng bao cao su và thuốc tránh thai, chống nghiên cứu và ứng dụng tế bào dòng vào y học và dược học, vấn đề li dị trong hôn nhân dị tính và chống người đồng tính luyến ái…, hay ngay cả chuyện nội bộ giáo hội khi tranh cãi quanh việc phong linh mục cho phụ nữ…). Chỉ vì ảnh hưởng của những chủ trương này ở Việt Nam hết sức nhỏ bé nên tôi không lên tiếng.

Một chút bày tỏ như thế để thấy rằng yếu tố tình cảm tôn giáo hay vô thần, dù rất quan trọng nhưng cũng không thể để nó chi phối đến lý trí và sự khách quan, đặc biệt là ở người trí thức, thành phần mà thái độ của họ có thể ít nhiều định hướng cho công chúng. Để cho loại tình cảm này chi phối, rồi vô tình hay cố ý kết hợp vào đó tình cảm dân tộc, kết quả là căm ghét niềm tin tôn giáo khác với mình, là sự thù hằn dân tộc vô lối dành cho người khác.

Vài ngày gần đây, chỉ quanh blog của mình thôi, tôi lại chứng kiến loại tình cảm này bộc phát khiến có người chệch choạng trong lý trí, ngã nghiêng trong lời nói, kỳ quặc trong tính khí. Tôi mừng vì có những người trẻ dù bị tình cảm tôn giáo chi phối nhưng lập tức nhận ngay rà vấn đề và tỉnh táo xử trí một cách khách quan. Ngược lại, tôi có phần hoảng khi thấy có trí thức không còn nhỏ tuổi lại thể hiện thái độ cực kỳ cố chấp và cực đoan… Thế mới biết mối đe dọa này đầy tiềm năng!

Tôi mong muốn thông qua bài này gửi lời kêu gọi đến tất cả mọi người, người có đạo và không có đạo, người Công giáo, Phật giáo hay những tôn giáo khác, dân thường cũng như chức sắc, và đặc biệt đến người trí thức…, cần tỉnh táo và dựa vào lý lẽ khách quan, vào lẽ công chính để nhìn nhận vấn đề.

Lời này cũng xin được nhắn gửi đến những nơi nào đó, những nhóm người thuộc "tôn giáo" nào đó đang hoạch định sách lược và những biện pháp trước diễn biến đang có. Lợi ích dân tộc là lợi ích của toàn thể khối nhân dân của tất cả các tôn giáo và người không có đạo sống trên mảnh đất hình chữ S này, không phải của riêng ai, riêng một đảng phái nào hay một tôn giáo nào. Vì lợi ích riêng mà bất chấp viễn cảnh được giả định của một cuộc xung đột tôn giáo và xã hội, vốn sẽ đi kèm – không tránh khỏi trong thời đại ngày nay – với giải pháp khắc chế lẫn nhau giữa các tôn giáo, sẽ dẫn đến một đại họa, và là một tội ác!

 

----- Ngày Wednesday, October 1, 2008 4:33:04 AM ----

- sachhiem@nventure.com trả lời:

Cám ơn ông giấu mặt. Chúng tôi cũng đã vào thăm blog của ông, người nào cũng dấu mặt cả !

Xưa nay ông Paul viết chẳng thành văn. Đột nhiên gửi đến sachhiem.net lá thư trên đây. Ông Paul chép lung tung các ý kiến chỗ này chỗ kia, rồi đem bài của ông Lê Tuấn Huy nối vào làm như bài của mình, nhưng không đề tên tác giả nào cả.

Đạo văn như thế không phải là nhân cách. Vả lại các Ý kiến về vụ đất đai đã có trao đổi nẩy lửa từ lâu, sachhiem.net không trả lời vấn đề trong thư này.

 


 

----- Original Message ----
From: paulminhtriet minhtriet <paul.minhtriet@gmail.com>
To: vanphong <sachhiem@sachhiem.net>
Sent: Saturday, October 4, 2008 6:43:36 AM
Subject: gửi người quản lý web SH
 

thưa ông!

trước đây có lần, tôi có hỏi về mục đích của web SH thì được trả lời rất vắn tắt tôi xin trích một đoạn:" về mục đích của web thì đã quá rỏ không cần nói gì thêm". Đến bây giờ thì thôi đã có câu trả lời cho mình cũng như nhìn rỏ "bộ mặt" của web SH và tôi xin hứa rằng sẽ có lời đáp trả cho những bài viết về Công Giáo "rất hay".
xin chúc web sachhiem.cuc ngày càng phát triển.

 

(SH chỉ đăng thư của ông cho mọi người biết trình độ và đức độ của các con chiên như ông mà thôi)

 

 


Các Emails khác