Sự Ngộ Nhận Về Cái Tôi

Và Cái Tôi Đáng Ghét Hay Không Đáng Ghét?

Trần Tiểu Sinh

http://sachhiem.net/DOITHOAI/TranTieuSinh.php

04-Nov-2017

Đọc bài: “Cái ‘Tôi’ Của Người Việt” của tác giả Từ Thức, tôi không thấy sự xây dựng với một lòng tốt, hay sự mong mỏi một sự thay đổi theo chiều hướng hướng thượng, tích cực cho cộng đồng. Mà ngược lại tôi chỉ thấy sự lạm dụng phương tiện công cộng để chà đạp xuống đất đen toàn thể người Việt, đã thế lại còn tỏ vẻ bề trên, hỗn xược, trịch thượng, kiêu căng, với toàn thể cộng đồng Việt mà thôi.

Tác giả Từ Thức cũng đồng thời đưa mình lên khoe ta là trí thức học rộng, là Tây học, tôn giáo công giáo là tốt đẹp, và những người công giáo thuần thành thì giản dị, khiêm nhường.

 

Link đính kèm: https://www.nguoi-viet.com/dien-dan/cai-toi-cua-nguoi-viet/

Hãy trả lời câu hỏi này nhé: Anh lấy tư cách gì để đồng hóa 96 triệu người Việt với những người bạn của anh hoặc những người mà anh gặp, anh đã ngồi nhậu với? Anh là Thủy Tổ đã tạo ra toàn thể người Việt hả? Vài người Việt ngồi chung bàn với anh đã có phải là tất cả người Việt chăng? Sao anh lại dùng cái chủ đề: Cái Tôi Của Người Việt? Sự tiêu cực của vài người mà anh gặp, mà anh đã ngang nhiên gán nó chung cho tất cả người Việt? Anh cho là 96 triệu người Việt đều giống những người Việt mà anh gặp hay sao? Anh đã gặp và tìm hiểu được hết 96 triệu người Việt chưa? Sao anh lại gộp tất cả người Việt vào cái chủ đề này? Chỉ một nhúm người Việt mà anh gặp theo anh là bốc là nổ, vậy mà anh mắng hết cả người Việt, vậy không phải là chính anh đã quá lạm quyền, và kiêu căng thì là gì?

Tội nghiêp 96 triệu dân Việt bị mắng xối xả là kiêu, là nổ nhưng họ ngay cả cũng chưa biết chuyện gì đã xảy ra và nội dung rõ rệt nó như thế nào? Để họ có thể học hỏi và sửa đổi? Chỉ thấy xuất hiện trên đầu mình những từ như: Nổ, Mặc cảm, tự cao, tự đại, kiêu hãnh, lố bịch, che đậy cái tự ti mặc cảm.

Hãy để cuộc sống nó trôi như nó đang là nhé, nếu một cá nhân nào mà xuất hiện trước công cộng mà  tỏ ra lố bịch, khoe khoang thì chắc chắn hắn sẽ nhận lại được những khinh khi, lạnh lùng, miả mai từ sự phản hồi của dư luận.

Và người đối diện sẽ nhận ra ngay những giá trị những điều anh ta nêu lên, những phũ phàng, tiêu cực đến với anh ta sẽ là những lời dậy dỗ, và bài học thực tế nhất. Còn nếu anh không học hỏi để thay đổi thì anh ta đúng là một thằng ngu. Trên đời này thiếu gì những kẻ ngu? Chỉ khi nào kẻ ngu đó nhận ra, thì hắn sẽ tự thay đổi thôi. Mọi người đều phải tự điều chỉnh mình, Tây Phương có một câu ngạn ngữ rất đúng cho những hoàn cảnh, và những người này: “Người khôn học kinh nghiệm Lịch sử (hay từ người khác), người ngu học kinh nghiệm bản thân”. Càng phải học nhiều, mà vẫn cứ ngu, thì đúng là ngu đại nhân rồi.

Anh in ra một cuốn sách, cuốn thơ đầu tay, đem tới tận tay người đọc mà kết quả không khả quan, và cuốn thứ 2 cũng thế, thì phải tự hiểu là anh thiếu văn tài, hoặc những đề tài của anh chẳng chuyển tải được gì, ngang đó anh nên ngưng, và không nên xuất bản cho nó đỡ cực thân mình và thân nhân bạn bè của mình.

Nhưng nếu cuốn thứ 3, vẫn xuất hiện thì xem như anh đã tự hủy trí khôn của mình.

Còn nếu cuốn thứ 4 vẫn ngang bướng xuất hiện trên thị trường chữ nghĩa, và vẫn huyênh hoang, khoe khoang thì đây đúng là những nhà văn “nhớn” bạn nhậu, chung bàn với ông Từ Thức mà thôi.

Nhưng trên đời chẳng có gì là mẫu mực tuyệt đối cả, những nhận định của tôi cũng chỉ chung chung, tương đối mà thôi, những thành công lớn đôi khi phải qua những giai đoạn miệt mài, khổ luyện. Những tác phẩm về Lịch Sử, những sách viết về diễn biến thời sự, những tài liệu về sự thật về những tôn giáo huyễn thần lừa bịp, mặc dầu rất giá trị, có  công năng lớn, và viết rất công phu. Nhưng đón nhận chỉ là giới chuyên môn, học thuật, hay những người có ý tìm hiểu về nó mà thôi.

Nên những lãnh vực đặc biệt nêu trên, nhiều khi phải hẩm hiu lui vào những góc tối của thư viện địa phương ngay từ những ngày đầu.

Và lãnh vực nào cũng thế, mỗi cá nhân chịu trách nhiệm và tự định hướng cho mình. Mình lo hoàn thiện thân mình là đã cải tiến cộng đồng rồi, từng cá nhân thay đổi, cộng đồng, xã hội sẽ đổi theo.

Ảnh tenguhouse.typepad.com

Tâm bình, Thế Giới bình, là thế.

Nên nhớ, không ai chịu trách nhiệm, chia sẻ và chung vui cùng cái ngu với ai cả. Anh đưa cái tôi rỗng tuyếch của anh ra trước dư luận thì chính anh là người phải dầy mặt chịu trách nhiệm với những khoảng cách tương phản trên giá trị mà anh đưa ra chứ còn ai nữa? Anh Từ Thức không thể lo lắng cho tất cả người Việt và cũng không nên kéo cả 96 triệu người Việt vào những chuyện vớ vẩn như thế này nữa nhé.

Tiêu đề thích hợp cho chủ đề này là: “Cái tôi của một số người Việt mà tôi đã từng tiếp xúc với”.

Và khi viết về vấn đề này nên kể rõ câu chuyện để người đọc có thể đánh giá. Và ngay cả có thể học hỏi để tự đổi mới về sau. Đó mới là đóng góp xây dựng Cộng Đồng. Viết để xây dựng, cải tiến Cộng Đồng thì người đọc sẽ nhận ra ngay.

Có những người đang dẫm lên bùn lầy của chính mình tạo ra, lại quay qua chế nhạo người khác là đang ở trong bùn. Đây là trường hợp của anh Từ Thức, anh tố cáo (gian), cho toàn thể người Việt, là tự ti mặc cảm. Cố đẩy toàn thể người Việt xuống đất đen. Nhưng đọc kỹ bài của anh thì tôi thấy cái tự ti mặc cảm của anh nó còn thâm cung, cố đế hơn ai hết. Và có lẽ đây là căn bệnh chung cho những người mắc bệnh hợm hĩnh, cho mình là con cái của Chúa và con cái của Chúa luôn luôn khiêm nhường.

Nếu tác giả Từ Thức muốn làm cuộc đại phẫu thuật tâm lý của người Việt để hy vọng thay đổi những tiêu cực nêu lên trong cộng đồng Việt, thì như đã nói, nó rất dễ để nhận ra. Tiếc thay, bài này tôi chỉ thấy anh Từ Thức hành động mượn gió bẻ măng để thực hiện sự miệt hạ, chà đạp, lên lớp toàn thể người Việt và để khoe khoang cái trí thức của mình, mình hiểu biết nhiều, mình Tây học, và những người con chien của Chúa thì luôn luôn kiêm nhường. Còn người tam giáo Phật, Lão, Khổng thì nổ, thì hợm mình, khoe khoang.

Xin hãy đọc một đoạn của con cái Chúa:

<trích>: “Nghĩ cũng lạ, cái TÔI to tổ bố ở một xứ như Việt Nam. Việt Nam, xứ của văn hóa Phật Giáo, một tôn giáo coi cái ngã là hư cấu, cái tôi không có thực. Nơi chịu ảnh hưởng Lão Giáo, những người đã ra suối rửa tai khi nghe thiên hạ nhắc tới tên mình. Nơi người Công Giáo thực hành đạo nhiệt thành, và Công Giáo coi vị tha, nghĩ tới người khác, là đức tính hàng đầu

Không lẽ người Việt không hiểu tôn giáo mình đang theo?” <Hếttrích>

Rồi thì anh đưa tất cả tấm gương cho người Việt soi chung đều là những “người Tây”, trong đó có 2 vợ  chồng Pháp, “công giáo thuần thành” , được 7 lần giải nhất dương cầm gì đó.

Còn những người Việt thầm lặng được những giải giá trị gấp 7 lần cặp vợ chồng này, thì anh tuyệt nhiên không nhắc tới? Anh đại tự ti mặc cảm chứ còn gì nữa? Anh tự ti mặc cảm vì cái bệnh đấm ngực nhận lỗi của con cái Chúa thì thây kệ anh,  và xin cứ tự nhiên, nhưng đừng mong, bắt tất cả người Việt cũng phải tự ti như con cái Chúa, như anh, nhé anh Từ Thức.  

Trở lại vấn đề, có bao nhiêu người con nước Việt làm những điều cao đẹp trong sự thầm lặng nhưng anh Từ Thức không hề nhắc tới. Rõ ràng anh Từ Thức muốn tất cả người Việt ngụp lặn mãi trong tự ti đây mà, xin kể một số những thành quả của người Việt để xem có sánh được với những người Tây mà anh Từ Thức đang đội lên đầu mà cứ thế hít hà nhé:  

- GS Ngô Bảo Châu, giải Field, giải toán cao nhất thế giới, ông đã lập viện Toán cao cấp cho nước Viêt. 

- GS Trịnh Xuân Thuận Giải của UNESCO's Kalinga Prize in 2009 for his work in popularizing science. He received the Kalinga chair award at the 99th Indian Science Congress at Bhubaneswar. In 2012, he was awarded the Prix mondial Cino Del Duca from the Institut de France. Và ông Trịnh Xuân Thuận cũng đang âm thầm đi khắp nơi nói về thiên văn, khoa học để mở mang kiến thức cho giới trẻ Việt.

- T/S Lê Duy Loan 20 bằng phát minh sáng chế, hiện đang mở 2 cơ quan thiện nguyện và mở trường ở những vùng quê nghèo ở Việt Nam, giúp đỡ những học sinh kém may mắn.

- Tỷ phú Hoàng Kiều thành công trong việc xản xuất huyết tương, đầu năm 2017 đã giúp cho nạn nhân lụt ở San Jose/CA. 5 triệu dollars, và giữa năm để chứng tỏ Vietnamese ngon hơn tỷ phú, tông tông Mỹ Donald Trump (giống Ngô Đình Diệm mỗi tuần đều đọc kinh lạy cha) sau khi ông này giúp cho nạn nhân bão lụt ở Texas 1triệu dollars. Ông Hoàng Kiều lại một lần nữa, làm nở mày nở mặt người Việt bằng cách rút xoẹt “tờ” mệnh giá 5 triệu dollars “tiền tươi” tặng giúp cho những nạn nhân này.    

- T/S Đàm Thanh Sơn, đang âm thầm nghiên cứu về độ nhờn trong Lỗ Đen (Black Hole). V..v…

Những tấm gương thầm lặng, cao đẹp của người Việt, vì sao anh Từ Thức không nêu lên? Vì đại tự ti mặc cảm dân tộc hả?

 Anh Từ Thức ạ, cái mặc cảm tự ti nhỏ bé, khúm núm như những con trừu trước Chúa, trước những chức sắc Vatican, trước những người “Công Giáo ‘Tây’ khiêm hạ” mà vĩ đại, chỉ có ở những con chien Catô líc Việt mà thôi, nó không bao giờ có ở người tam giáo Việt Nam cả.

Tự hậu, anh đừng nên vờ vĩnh lồng sự đề cao, tuyên truyền cho cái gọi là “công giáo thuần thành khiêm cung” vào bất cứ hình thức, chủ đề nào nữa,  anh Từ Thức nhé, vì người đọc cũng tinh lắm. Đọc vào nội dung là họ hiểu ngay tinh thần truyền giáo và kính sợ Chúa của các anh rồi.

Nhưng có một điều lạ là, càng những con chien có tiếp xúc với sách vở, với rừng tài liệu sự thật mà họ không hồi tỉnh được như các quý ông Charlie Nguyễn, Nguyễn Văn Thọ, Trần Tiên Long thì sức bật hướng ngoại của họ càng lớn. Nhưng ngược lại, nếu họ tỉnh ra được thì sức bật lại hướng nội, để phá thẳng vào cái tôn giáo đã phỉnh gạt họ bấy lâu nay, cũng lớn như vậy. Cứ đọc những Charlie Nguyễn, Juise Phạm Hữu Tạo, Nguyễn Văn Thọ thì biết.

Sức bật hướng ngoại đây là những nỗ lực phủi bỏ và để chà đạp tất cả những giá trị của dân tộc, những gì liên can tới 2 tiếng Việt Nam. Mà theo tôi, sức bật đó, càng lớn thì liều an thần dược cũng sẽ mạnh mẽ cộng hưởng với sức bật hướng ngoại để  làm muội liệt trí khôn để tự an ủi mình đã chọn con đường đúng, con đường của con cái Chúa.

Quý đọc giả có thể tìm đọc ông con chiên Nguyễn Gia Kiểng, trong: “Tổ Quốc Ăn Năn” để thấy cái hiệu ứng “sức bật hướng ngoại này” và sẽ thấy rõ sự chà đạp các giá trị Việt Nam, đồng thời với sự khúm núm tới lê lết của Kiểng với các bề trên Vatican, mà Kiểng ngang nhiên đồng hoá nó với văn hoá “Tây Phương”.

Sức bật hướng ngoại kinh khủng nhất là trường hợp con chiên chien đẻ (CCCĐ) Tú Gàn, tức Lữ Giang, Nguyễn Cần. Ông con chiên này đúng là một loại con chiên chien đẻ Giòng Tên (DCCT) tiêu biểu, vô liêm sỉ nhất, thô bỉ trắng trợn nhất, không từ nan bất cứ sự gian trá, lưu manh nào, để chạy tội phá Quốc, hại gia của bọn con chiên chien đẻ (CCCĐ) nhà Ngô và đám nha lại cần lao ăn hại, đái nát cả. Năm ngoái 2016, tôi đọc được từ tác giả Hoàng Hiệp Sĩ trong bài “Từ Sự Cố Nguyễn Xuân Vinh, Nghĩ Về Lữ Giang” như sau:

<Trích>: “Xem như chuyện mấy năm nay, năm nào cũng gần tới ngày 1/11 là Tú Gàn viết những bài báo bẻ cong sự thật về sự khủng bố của nhà Ngô trong hành động đàn áp Phật Giáo, dẫu TG có phải nói dối hay tự dựng đứng câu chuyện.

Thí dụ như TG viết người Mỹ đã nhúng tay giựt dây những biến động của Phật Giáo để lật đổ Ngô Đình DIệm, chứ thật sự thì nhà Ngô không có ý đồ đàn áp, kỳ thị, hay khủng bố Phật Giáo.

Nhưng xui cho Tú Gàn, dư luận của sự thật đã trưng ra bằng cớ chính người Mỹ đã cố công hàn gắn và khuyên nhủ bạo quyền nhà Ngô hãy đừng dùng bạo lực để giải quyết sư kiện Phật Giáo bằng công điện sau đây: (Tài liệu từ nhóm Thiện Pháp trong : Năm Mươi Năm Nhìn Lại 1963-2013)

115. Điện Văn Từ Bộ Ngoại Giao Mỹ Gửi Tới Tòa Đại Sứ Mỹ ở VN (1) Từ Washington, ngày 9 tháng 5-1963 – lúc 3:24 giờ chiều  1066. Hue 4 to Dept. (2). Khuyến cáo Tòa Đại Sứ hãy khéo léo thúc giục chính phủ Nam VN đừng ra biện pháp đàn áp Phật Tử, hãy bày tỏ thương cảm và giúp chi phí tang lễ cho các gia đình nạn nhân cuộc biểu tình, hãy làm bất cứ cử chỉ thích nghi nào để tái lập trật tự và quan hệ thân hữu giữa các nhóm tôn giáo.
Ký tên: Rusk (Ngoại Trưởng Hoa Kỳ).

Công điện này lột mặt nạ gian dối của Tú Gàn, Lữ Giang thành ra LƯỠI GIAN, chuyên đi bôi bác, bẻ cong sự thật, sẵn sàng chà đạp nạn nhân để phụng sự cho thế lực hại dân, hại nước nhà Ngô.

 Ở Viêt Nam người ta thường nuôi những con chó trong nhà và cho nó dọn sạch phân của những trẻ sơ sinh, hay những trẻ nhỏ. Nhưng con chó đó nó vô cùng biết ơn, không bao giờ quay lại cắn sủa chủ của nó cả.

Tú Gàn  sang Mỹ lúc tuổi đã già, thế nào cũng có lúc đau ốm và xử dụng healthcare của chính phủ để thanh toán tiền nhà thương hay bác sĩ. Như vậy Tú Gàn hưởng phúc lợi từ chính phủ Mỹ, nhưng lại thản nhiên làm chứng gian, vu vạ cho người Mỹ là đã nhúng tay, xúi giục, giựt dây Phật Giáo chống chính quyền nhà Ngô, chứ còn nhà Ngô không hề đàn áp, khủng bố Phật Giáo như đã xảy ra. Thế nên ta có thể kết luận:

TÚ GÀN, LƯỠI GIAN MỘT CON CHIÊN CATÔ LÍCH, ÔNG CÒN THUA XA MỘT CON CHÓ. <Hếttrích>.

Tú Gàn có đọc được những giòng trên này chăng? Tôi nghĩ là có, vì sau đó, có sự phản ứng yếu ớt từ một tay viết vô danh kêu gọi dư luận nên tôn trọng lẫn nhau (!).

Và điều sự thật kinh khủng đã lộ ra: Năm nay 2017 trong bài: “Ra Lệnh Đảo Chánh” Tú Gàn, Lưỡi Gian lại tiếp tục lún sâu vào tội ác, bằng những lời như sau:

TẠO LÝ DO ĐỂ RA LỆNH ĐẢO CHÁNH

Như chúng tôi đã nói ở số trước, nhân vụ Phật Giáo xẩy ra ở Huế, các viên chức tình báo Mỹ đã sắp xếp vụ tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức vào ngày 11.6.1963, sau đó ngày 18.8.1963 bảo một số tướng lãnh Việt Nam vào Dinh Gia Long xúi ông Diệm ban hành lệnh giới nghiêm, lục xét các chùa và bắt các tăng ni..., để đưa sự căng thẳng của tình hình lên cao độ, rồi ngày 24.8.1963 ra lệnh đảo chánh. Kế hoạch xúi giục ông Diệm ban hành lệnh giới nghiêm và xét chùa này đã được nghiên cứu rất tinh vi nên ông Diệm không thể không trúng kế được. “Hết trích”.

Thật là ghê gớm và cũng ghê tởm thay cho cái tên Tú Gàn này.

Xem trường hợp của Tú Gàn, chúng ta mới hiểu sự diễn tả trong Lời Thề Dòng Tên là có thật, vô cùng thật, cho những loài chien liệt não như Tú Gàn, Phạm Phong Dinh, Nguyễn Văn Lục, Đinh Từ Thức,  Minh Võ, Nguyễn Gia Kiểng, Nguyễn Tiến Hưng, LS Lê Công Định. V…v…

Bọn CCCĐ lau nhau này cũng đã và đang góp phần tích cực trong công tác chạy tội cho bọn CCCĐ Ngô Đình Diệm và bọn nha trảo Catô Líc, Catô Lác đàn em của nhà Ngô.

Xét trên hiệu ứng sức bật hướng ngoại này của loài chiên liệt não nói trên và qua bản chất đổi trắng thay đen trắng trợn của chúng, chúng ta những người tam giáo Việt Nam ngẫm nghĩ:

Giả thử có một trận càn do lệnh của Bề Trên Vatican qua nước Việt Nam, và các Chúa thứ 2 đè ra hiếp dâm mẹ, bà nội, con gái, chị gái của chúng, những con chiên chien đẻ nói trên, và xịt tinh khí đầy vào mặt chúng, thì sự cố này sẽ được chúng tường thuật như sau:

Làm gì mà có hiếp dâm? Đấy là sự thể hiện sự sống, sự trẻ trung của “bề trên”. Còn tinh khí xịt vào mặt chúng ta “ấy chỉ là thần khí, thần khí, ôi thần khí, mờ thôi”.

Nên chúng ta đừng nên thắc mắc về những liếng láo, trắng trợn, đổi trắng thay đen của Tú Gàn và đồng bọn nữa.

Sự kiện này đem đến cho chúng ta một kết luận chắc nịch, không sợ sai lầm là:

Nền văn hoá Thiên La Đắc Lộ (Thiên Chúa Giáo, tức Công Giáo La Mã, Alexandre De Rhode) Sản sinh ra những Con Chiên Chien Đẻ (CCCĐ) sẵn sàng đâm những lưỡi dao phản trắc vào lưng dân tộc, vào lịch sử. Sẵn sàng bẻ cong quẹo, đổi trắng thay đen sự thật lịch sử, biến nạn nhân thành thủ phạm. Như sư cố CCCĐ Tú Gàn và những CCCĐ liệt kê ở trên.

Còn nền văn hóa tam giáo (Nho Lão Phật) đã tạo ra những kẻ sỹ bất khuất, can cường, luôn luôn tôn trọng và tường thuật sự thật: Những Trần Chung Ngọc, Nguyễn Mạnh Quang, Charlie Nguyễn, Nguyễn Xuân Thọ, Cao Huy Thuần, Minh Mẫn, Trần Quang Diệu, Tâm Diệu, Nguyên Giác, Trần Tiên Long, Lê Xuân Nhuận, v…v..

Trở lại vấn đề, sức bật hướng ngoại đó có làm an thần dược được cho những người này hay chăng? Hay nó chỉ đẩy sâu họ vào con đường muội liệt trí tuệ hơn lên? Không ai có câu trả lời đúng hơn người trong cuộc cả.

Tôi chỉ xin nêu một sức bật nửa vời:

Triết Gia, Hàn Lâm Học Sỹ, Linh Mục Lương Kim Định cuối cuộc đời gần như bị giam lỏng, trong một lần tình cờ được tự do, đã bay quỳ xuống, ôm dưới chân ông Tám thiền, đầu mặt úp vào 2 gối ông Tám, cứ thế mà tức tửi, rưng rức, tỉ tê khóc.

Ông Tám thiền (Tức ông Lương Sĩ Hằng) nhân từ cúi xuống vỗ về lên lưng vị Hàn Lâm Học Sỹ, linh mục:

“Bao nhiêu kiếp rồi mà vẫn luân hồi hén?”  (Nhân chứng, một cư sĩ, tận mắt chứng kiến hiện đang còn sống ở San Jose). Đúng là cái cảnh diễn tả trong 2 câu thơ Hán Việt này:

Nhất thất túc thiên niên cổ hận.

Tái hồi đầu dĩ bách niên thân.

Dịch xuôi:

Một lần ngu mê, để lỡ chui đầu làm thân chien dại

Có quay được về, thì cũng đã tàn mạt ngày xanh.

Ậy, đấy là nói chuyện quay được đầu về, tức là chuyện“thoát chien luận” thành công ngoạn mục. Còn đằng này lại cố tạo ra giả an thần dược để tự yên ủi mình, thì ôi thôi, biết đời nào đây anh Từ Thức?

Đã tự ti mặc cảm, anh Từ Thức lại còn đại kiêu, đại ngôn nữa, những người ngu dốt ít tiếp xúc với sách vở, ngộ nhận về giá trị tôn giáo của mình thì không nói làm gì, còn những người biết viết lách, có chút học vấn như anh Từ Thức mà lại hiểu không trọn cái tôn giáo của mình mới là tai họa cho cộng đồng.

Anh dựa vào tiêu chuẩn nào để gọi tôn giáo của mình là tôn giáo chung cho mọi người, là Công Giáo?

Anh hãy mở ra đọc về Công Giáo qua Charlie Nguyễn, Trần Chung Ngọc, Nguyễn Mạnh Quang, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Xuân Thọ, để biết sự thật thế nào về “Công Giáo”, và cái gọi là huyền sử công giáo đó đã gây nên đau thương, gió tanh, mưa máu thế nào cho toàn thể Nhân Loại, Địa Cầu này,  để mà sau đó anh mới nên hãnh diện về cái gọi là “Công Giáo” của anh.

Và chỉ sau khi tìm hiểu kỹ, xét kỹ  thì anh mới  thấy mình có nên hợm hĩnh, kiêu mạn, đại ngôn về cái gọi là Công Giáo của anh nhé, anh Từ Thức.

Nếu sau khi tìm hiểu kỹ lưỡng những tác giả đó, mà anh vẫn huyênh hoang về cái gọi là “Công Giáo” của anh, thì anh đã mắc bệnh hoang tưởng về God  (God Delusion: Richard Dawkins), hoặc là liệt não rồi.   

Tôi xin được dẫn chứng sơ sơ cái điều mà anh hãnh diện và gọi là “Công Giáo” qua bài viết:

“Thơ Gởi Ông Bằng Phong Đặng Văn Âu” Của tác giả Hoàng Hiệp Sĩ:  

http://sachhiem.org/tho-goi-ong-bang-phong-dang-van-au-1237.html

Xin trích môt đoạn đáng chú ý về cái gọi là Công Giáo của anh Từ Thức như sau:

<Trích:>

“Để tôi động não ông thêm một lần về Catô lích(Catholic) nghen :

Vào ngày 12 tháng 3 năm 2000 (www.theguardian.com), Vatican đăng đàn xin lỗi toàn thể nhân loại về 7 núi tội lỗi của “Công Giáo” với nhân loại. Trong đó có những tội như : Buôn bán nô lệ, khuyến khích bạo loạn, diệt chủng, kỳ thị, kỳ thị đàn bà v..v.. (Mà theo tôi, Vatican nên xin lỗi tội thứ 8 với toàn thể nhân loại đó là tội Lạc dẫn, tức là tội lừa phỉnh những kẻ tín đồ nhẹ dạ để trục lợi cho mình. Ông hãy đọc cái Webside này để mở mang kiến thức về cái gọi là “Công Giáo” nghen:

“Kinh Thánh hay Kinh Ác?” .

GH John Paul II cử hành đại lễ xin lỗi thế giới ngày 12 tháng 3, năm 2000 - vì đã phạm 7 núi tội ác cả 2000 năm.

Sau ngày "Xin Lỗi" thì 14 năm sau, tháng 2 năm 2014, Liên Hiệp Quốc cơ quan đại diện cho gần 200 quốc gia trên Thế Giới, đã chỉ thẳng vào mặt Vatican (tức Công Giáo) chính là thủ phạm, bao che, khuyến khích những vụ lạm dụng tình dục các trẻ trai và hiếp dâm các bé gái, các bà sơ trên khắp địa cầu. Vào đọc bài này nghe ĐVÂ :

http://www.bbc.com/ - LHQ lên án Vatican vì các vụ hiếp trẻ.

Có động não được không đây? Tại sao một tôn giáo được gọi là Công Giáo đã trịnh trọng xin lỗi, rồi sám hối ăn năn mà 14 năm sau lại vẫn bị ra tòa LHQ, quốc tế để nhận lời khiển trách là đã tiếp tay, bao che cho tội ác hiếp dâm các bà sơ, bé trai và cả bé gái? Có động não được không đây? Ông ĐVÂ.???” <Hếttrích.>

Anh Từ Thức, hãy đọc bài mà tôi dẫn link đó, và suy ngẫm kỹ, trước khi lên mạng công cộng để huyênh hoang, hợm hĩnh về cái gọi là Công Giáo của anh đó nghe, anh Từ Thức. 

Sau cùng tôi xin đóng góp một nhận định giản lược về cái “tôi” cho dư luận, hy vọng những người đọc được bài này, có được một sự đồng thuận tương đối về cái “tôi” và một cái nhìn chung nhất về sự dùng chủ từ “tôi”, để tự hậu, dư luận công cộng sẽ không còn e ngại khi dùng từ “Tôi” trong văn chương và sự đối đáp với nhau nữa.

Sở dĩ tôi thấy cần phải mở rộng và viết về vấn đề này vì tôi thấy trong cộng đồng Việt dường như cố né dùng chữ tôi vì họ sợ bị đánh giá là một người kiêu căng, trong một số những bài viết họ đã phải né dùng chữ tôi, và thay vì vậy họ phải dùng từ “chúng tôi” hoặc “người viết bài này”.  Thật là vừa luộm thuộm vừa mất thời giờ nữa. Tại sao lại phải tránh chữ tôi, trong khi nếu cái tôi này là cái tôi cởi mở, thành thật? Trải lòng ra hết tất cả những hiểu biết của mình và với sự mong muốn mọi người cùng thấy, cùng hiểu như mình?

Sự nói lên được sự thật, theo tôi đó là sự khiêm cung lớn nhất.

Chẳng thà nghe người dùng từ “tôi” lộ diện, mà còn hơn những kẻ giả vờ khiêm nhường không đưa cái tôi ra, nhưng âm thầm đi nói xấu sau lưng một cách vô bằng cớ về người khác, hoặc đánh giá người đối diện sai vì sự hiểu sai về chủ từ “tôi”.

Tôi xin được kể vài câu chuyện liên can tới cái chủ từ “tôi”, có thật đã xảy ra với tôi, để qua những câu chuyện như thế này chúng ta tìm giải pháp thay đổi những tư duy cũ :

Trong nhóm của tôi chỉ có dăm 7 người, để nói chuyện với nhau, trong đó có một ông có vẻ nhỏ nhẹ, ít nói và hơi khù khờ, thỉnh thoảng gặp ông này, tôi hay nói về những điều tôi nghĩ, tôi thấy. Tôi cho rằng mình nói lên những điều mình nghĩ là cách giao thiệp thànhthật, nhưng việc giải bầy, thành thật của tôi lại mang đến sự khó chịu cho ông ít nói, có dáng vẻ  là hiền lành khù khờ đó.

Nhưng rắc rối là thế này, nếu vì không rõ điều gi trong đối thoại thay vì hỏi thẳng người đối thoại với mình thì gã này lại đi rêu rao là tay Tiểu Sinh này ngã cao, nhắc tới cái “tôi” nhiều quá, thế là những tên bạn trong ảnh hưởng của tên có vẻ khù khờ này bèn quay qua làm vè và viết lăng nhăng miả mai, bóng gió tôi, tạo nên một năng lực xấu một cách không cần thiết, thừa thãi trong nhóm nhỏ với nhau.

Tôi biết rõ tên khù khờ này đi nói xấu sau lưng tôi, vì chính tên bạn của hắn ở đầu bên kia nước Mỹ cũng viết lăng nhăng, móc xéo tôi lên diễn đàn chung.

Nhưng có gì không qua khỏi nhân quả đâu? Tên bạn của hắn sau vài lần viết lăng nhăng, đã bị một vị bác sĩ gọi thẳng tên họ cha sanh mẹ đẻ mắng thẳng vào mặt, trước dư luận, diễn đàn, là: đồ ăn nói hồ đồ, đáng khinh bỉ. Chỉ vì cái hồ đồ quen thuộc của hắn, cũng vì hắn chưa điều tra kỹ lưỡng câu chuyện mà đã nhận xét, kết luận. Và hắn biết gì về tôi mà dám viết nhăng nhít là tôi ngã cao, kiêu mạn?

Bảy mươi mà vẫn bi mắng là đáng khinh bỉ, thì tay này cũng… Đáng Khinh Thật.

Xét cho đúng cái nhân quả , thì  tên khù khờ kia mới đúng là nhân vì đã khởi động mọi chuyện, nếu hắn bỏ thói nói xấu, nhận xét sau lưng người thì đã chẳng có chuyện.

Giờ thì cả bạn lẫn bè đều nhục lây nhau, và cần gậm nhấm, xám hối như nhau.

Và giờ đây môi trường chung của nhóm đã mất cái hồn nhiên vì thói đạo đức giả, dấu cái tôi đi, có vẻ khiêm nhường, hiền hậu, nhưng luôn luôn chằm chằm dò xét người đối diện của cái bản chất “nhạc bất quần” giả dối của cái tay trông dáng bộ khù khờ này. Thật là một cung cách tai hại cho cả người lẫn cho mình.

Đúng thế, vì điều gì tai hại hơn? Việc thoải mái bầy tỏ cái tôi, hay dấu nó đi để dò xét, rồi đi tìm cách hạ người trong nhóm của mình là tốt? Riêng tôi, thấy cứ thoải mái bầy tỏ cái “tôi, tôi, tôi” ra một cách thông thoáng mà chẳng tệ hại gì, hơn là dấu cái “tôi” ở mãi trong lòng để bệnh tôi trở thành ác tính, như sự phân tách ở những giòng sau đây.

Trước khi phân tách cái ác tính bệnh “tôi”. Tôi xin kể câu chuyện thứ 2.

Nhà tôi quen cô em của một gia đình nọ, về cá tính thì cũng bình thường như mọi người, nhưng cả hai chị em chẳng hiểu cái “ngã” như thế nào mà rất sợ phải dùng từ “tôi”, sự tránh dùng từ tôi của họ đôi khi trở thành lúng túng đến buồn cười. Tội nghiệp cho cái anh chồng của cô em, vừa mở miệng nói lên từ “tôi” là đã bị chị vợ cuống quýt nhắc nhở: “Ấy, ấy sao cứ tôi, tôi hoài vậy, đừng tỏ cái tôi ra quá chứ”. Thế là anh chồng tiu nghỉu, trông như cái bánh mỳ thấm nước, thật thảm hại.

Có lần tôi thấy hơi bất nhẫn, và nói: “Hãy để ông ấy tự nhiên bầy tỏ cái tôi của ông ấy, chị đừng làm ông ấy cụt hứng chớ, tôi sẽ phân tách chuyện cái ‘tôi ’ khi có dịp ”.

Từ đó tới nay, bây giờ tôi mới có dịp phân tách chuyện cái “Tôi” này, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ để đổi mới tư duy và cách xử dụng từ “tôi” cho dư luận.

Bà này, còn một bà chị cũng y chang, sự đánh giá về cái “tôi” như nhau. Có lần ngồi nói chuyện, tôi mới chỉ nói: “tôi sẽ giải thích điều này…”. Thế là bà ta nhìn sững tôi, giống như tôi vừa phạm thượng nghiêm trọng lắm. Trong cái nhìn của bà ta, tôi đọc được điều này:

“Ái Chaz…chaz…Sao tên này dám đưa cái “tôi” của hắn ra trước cái “tôi” của TA đây? Cái “tôi” của TA ĐÂY to hơn cái “tôi” của hắn này nhiều chơ.. ớ…ớ…?”.

Thua thôi, từ nay xin được êm đềm giã từ cái “Tôi” đã trở thành “ác tính” của bà này. bà này không thể kết làm bạn được. Vì cái ngã của bà ta đã trở thành ác tính rồi, nó to hơn bất cứ ai khác!

Bây giờ đến phần phân tách.

Tại sao tên khù khờ và 2 chị em nọ lại dấu cái tôi của mình đi nhưng lại khó chịu khi người khác dùng chủ từ “tôi”? Theo tôi, sự dấu cái tôi lâu ngày trong họ, khiến cái tôi trong họ đã lâu dần trở thành quá lớn và chuyển sang ác tính lúc nào mà chính họ cũng không hề hay biết. Thế nên họ thấy khó chịu khi thấy ai bầy tỏ cái tôi ra trước mặt họ. Chính vì cái “tôi”, cái “tôi” ác tính này. Nhưng vấn đề là vì sao mà lại dấu cái tôi đi mà lại tỏ ra phản cảm trước cái tôi của người khác?

Chỉ vì văn hóa, người Tây Phương cho là bầy tõ cái tôi là bình thường, là lành mạnh. Giữa chỗ đông người họ âu yếm nhau, hôn nhau do bởi sự hành hoạt cái tôi mà ra.

Thế nên trong sinh hoạt công cộng họ ít quan tâm tới đời tư của nhau, ít ngồi lê, đôi mách là vậy.

Ngược lại, Đông Phương, nhất là Tầu và Việt Nam cho rằng cái tôi cần phải dấu đi mới là khiêm nhường, mới là người tốt. Dấu đi, dấu đi, dấu đi nữa cho tới khi nào nó thành bệnh, như đã nói như trên.

Người Đông Phương nói chung, người Việt Nam nói riêng, ngoài mặt thì nói cần phải khiêm nhường, nhưng trong lòng người nào cũng có một cái “tôi” tức cái ngã của họ to như “thái sơn thiên cổ” (Tức Núi lớn ngàn Năm), mà họ không biết. Cũng chỉ vì cái thói quen dấu cái “tôi” xuống đáy lòng cho kỹ. Thế nên khi đối diện với một người hay nói từ “tôi”, hoặc ngay cả khi đọc được người nào hay viết là “tôi” thì họ sẽ rất khó chịu và chủ nhân bị phê bình ngay. Phản ứng này quả là vô ích.

Thế nên người Việt Nam khó đến hợp tác với nhau là vì vậy. Nguyên nhân là do dấu cái tôi ở trong lòng quá kỹ, quá lâu, khiến cái tôi trở thành biến thái, giả dối, nhưng tai hại nhất là sự kèn cựa, đố kỵ giống tên khù khờ và cô chị nọ.

Ngang đây chúng ta có thể kết luận và tìm giải pháp:

Người Việt chúng ta từ nay hãy bầy tỏ cái “tôi” một cách thoải mái, không nên e dè gì nữa. Miễn cái tôi đó trình bầy được sự thật, cái tôi đó không triệt hạ ai, nói xấu sau lưng ai, là cái tôi tốt. Cái tôi miệt hạ, nhận xét sai lạc, tô vẽ sau lưng người khác, cái tôi đố kỵ, đạp đổ là cái tôi nên tránh.

Bầy tỏ cái “tôi” và chấp nhận những cái “tôi” vô hại của những người chung quanh mình một cách thoải mái, sẽ khiến người Việt đến được với nhau dễ dàng hơn.

Hoan hô sự bày tỏ cái “tôi” tốt. Bầy tỏ cái tôi ra giống người Tây Phương mới là tốt. Là tránh được biến thể thành ác tính của cái “tôi”. Chào cái “tôi” TỐT. TỐT. TỐT.

Trần Tiểu Sinh

Nguồn: Tác giả gửi cho sachhiem.net

Trang Thời Sự